Bài 5. Glucozơ
Chia sẻ bởi Trần Thủy |
Ngày 09/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Glucozơ thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Sở giáo dục và đào tạo Hải Phòng
Trường THPT An Lão
Giáo viên: Nguyễn xuân Minh
Ngày soạn: 16-8-2008 ngày dạy: 23-8-2008
Năm học: 2008 - 2009.
1
2
3
4
5
6
Glucozơ, fructozơ
Saccarozơ, mantozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
Chương 2. cacbohiđrat
cacbohiđrat còn gọi là Gluxit hay Saccarit
cacbohiđrat được chia làm 3 nhóm chính :
cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức CnH2mOm hay Cn(H2O)m
Cấu trúc bài giảng:
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ (tiết 6)
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ (tiết 6)
Quan sát mẫu glucozơ, nghiên cứu và nhận xét về tính chất vật lí ?
- Glucozơ ở trạng thái tinh thể không có màu, dễ tan trong nước, vị ngọt.
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Liên hệ thực tế, áp dụng kiến thức sinh học và nghiên cứu SGK em hãy cho biết glucozơ có ở đâu?
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ (tiết 6)
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ (tiết 6)
- Glucozơ ở trạng thái tinh thể không có màu, dễ tan trong nước, vị ngọt.
- Glucozơ có trong bộ phận của cây: lá, hoa, rễ. đặc biệt quả chín, mật ong, trong máu người có lượng nhỏ glucozo khoảng 0,1%...
Hướng dẫn thí nghiệm 1
Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac
- Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch AgNO3
- Thêm dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết
- Cho tiếp 1 ml dung dịch Glucozơ rồi đun nóng nhẹ.
Quan sát hiện tượng và dự đoán chức hoá học của glucozơ ?
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
CTPT: C6H12O6 M=180
Hướng dẫn thí nghiệm 2
Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
- Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch CuSO4
- Thêm vài giọt dung dịch NaOH
- Cho dung dịch Glucozơ vào ống nghiệm Cu(OH)2 và lắc nhẹ.
Quan sát hiện tượng và dự đoán chức hoá học của glucozơ ?
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
CTPT: C6H12O6 M=180
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ (tiết 6)
II. Cấu tạo phân tử
Hay:
Hoặc viết gọn:
Trong thực tế glucozo tồn tại ở dạng mạch vòng:
(Xem mô phỏng)
Viết công thức cấu tạo của glucozơ ?
? Glucozơ là hợp chất tạp chức.
* Glucozơ dạng mạch hở:
6
5
4
3
2
1
H
O
O
H
H
H
H
O
O
H
H
H
CH
2
C
O
H
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ (tiết 6)
Tư liệu:
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
Từ đặc điểm cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của glucozơ?
* NX: glucozơ có tính chất của anđehit đơn chức và ancol đa chức
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của anđehit
Nêu các tính chất hoá học của chức anđehit ?
a. Phản ứng tráng bạc
Viết phương trình phản ứng của glucozơ với AgNO3 trong amonac ?
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của anđehit đơn chức
a. Phản ứng tráng bạc
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của anđehit
Hướng dẫn thí nghiệm 3
a. Phản ứng tráng bạc
b. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2
Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2
- Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch CuSO4.
- Thêm dung dịch NaOH
- Cho tiếp dung dịch glucozơ, đun nóng nhẹ.
Quan sát, nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng ?
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của anđehit đơn chức
a. Phản ứng tráng bạc
b. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2
+1
+3
+1
+3
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của anđehit
a. Phản ứng tráng bạc
b. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2
c. Khử glucozơ bằng hiđro
Khử anđehit bằng hiđro thu được sản phẩm gì ? Suy luận sản phẩm khi khử glucozơ?
Khử glucozơ bằng hiđro thu được sản phẩm ancol có 6 nhóm -OH (poliancol) gọi là sobitol.
Viết phương trình phản ứng ?
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của anđehit
a. Phản ứng tráng bạc
b. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2
c. Khử glucozơ bằng hiđro
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
Câu hỏi 1.
Ghép các dữ kiện tương ứng
Phản ứng tráng bạc
Phản ứng với Cu(OH)2, t0 thường
Phản ứng este với anhiđrit axetic
Phản ứng khử hoàn toàn
Có nhiều nhóm -OH liên tiếp
Có nhóm -CHO
Có 5 nhóm -OH
Có mạch C không phân nhánh
glucozơ tham gia:
Kết luận về cấu tạo
1.
4.
2.
3.
C.
A.
B.
D.
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
Câu hỏi 2. Vì sao người ta làm gương, ruột phích. lại dùng glucozơ chứ không dùng anđehit để cho tham gia phản ứng tráng bạc ?
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
Câu hỏi 3. Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết các dung dịch: glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol ?
A. Cu(OH)2
B. Na
C. dd brom
D. dd AgNO3/NH3
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
Câu hỏi 4. Để làm được một chiếc gương có diện tích 0,5m2 cần dùng 0,432gam Ag. Khối lượng glucozơ tối thiểu cần dùng để có thể làm được chiếc gương đó là:
A. 0,36g.
B. 3,6g.
C. 0,72g.
D. 7,2g.
.
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của anđehit
a. Phản ứng tráng bạc
b. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2
c. Khử glucozơ bằng hiđro
2. Tính chất của ancol đa chức
a. Tác dụng với Cu(OH)2
Nêu tính chất của ancol đa chức ?
Chương 2. cacbohiđrat
cacbohiđrat còn gọi là Gluxit hay Saccarit
cacbohiđrat được chia làm 3 nhóm chính :
Monosaccarit: Là nhóm cacbohđrat đơn giản nhất không thể thuỷ phân được như Glucozơ, fructozơ C6H12O6 .
Đisaccarit: Là nhóm cacbohđrat mà khi thuỷ phân thu được 2 phân tử monosaccarit như saccarozơ, mantozơ C12H22O11 .
Polisaccarit: Là nhóm cacbohđrat phức tạp mà khi thuỷ phân đến cùng thu được nhiều phân tử monosaccarit như tinh bột, Xenlulozơ (C6H10O5)n.
cacbohiđrat còn gọi là Gluxit hay Saccarit là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức CnH2mOm hay Cn(H2O)m
Trường THPT An Lão
Giáo viên: Nguyễn xuân Minh
Ngày soạn: 16-8-2008 ngày dạy: 23-8-2008
Năm học: 2008 - 2009.
1
2
3
4
5
6
Glucozơ, fructozơ
Saccarozơ, mantozơ
Tinh bột
Xenlulozơ
Chương 2. cacbohiđrat
cacbohiđrat còn gọi là Gluxit hay Saccarit
cacbohiđrat được chia làm 3 nhóm chính :
cacbohiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức CnH2mOm hay Cn(H2O)m
Cấu trúc bài giảng:
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ (tiết 6)
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ (tiết 6)
Quan sát mẫu glucozơ, nghiên cứu và nhận xét về tính chất vật lí ?
- Glucozơ ở trạng thái tinh thể không có màu, dễ tan trong nước, vị ngọt.
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Liên hệ thực tế, áp dụng kiến thức sinh học và nghiên cứu SGK em hãy cho biết glucozơ có ở đâu?
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ (tiết 6)
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ (tiết 6)
- Glucozơ ở trạng thái tinh thể không có màu, dễ tan trong nước, vị ngọt.
- Glucozơ có trong bộ phận của cây: lá, hoa, rễ. đặc biệt quả chín, mật ong, trong máu người có lượng nhỏ glucozo khoảng 0,1%...
Hướng dẫn thí nghiệm 1
Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong amoniac
- Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch AgNO3
- Thêm dung dịch NH3 đến khi kết tủa tan hết
- Cho tiếp 1 ml dung dịch Glucozơ rồi đun nóng nhẹ.
Quan sát hiện tượng và dự đoán chức hoá học của glucozơ ?
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
CTPT: C6H12O6 M=180
Hướng dẫn thí nghiệm 2
Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
- Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch CuSO4
- Thêm vài giọt dung dịch NaOH
- Cho dung dịch Glucozơ vào ống nghiệm Cu(OH)2 và lắc nhẹ.
Quan sát hiện tượng và dự đoán chức hoá học của glucozơ ?
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
CTPT: C6H12O6 M=180
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ (tiết 6)
II. Cấu tạo phân tử
Hay:
Hoặc viết gọn:
Trong thực tế glucozo tồn tại ở dạng mạch vòng:
(Xem mô phỏng)
Viết công thức cấu tạo của glucozơ ?
? Glucozơ là hợp chất tạp chức.
* Glucozơ dạng mạch hở:
6
5
4
3
2
1
H
O
O
H
H
H
H
O
O
H
H
H
CH
2
C
O
H
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ (tiết 6)
Tư liệu:
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
Từ đặc điểm cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của glucozơ?
* NX: glucozơ có tính chất của anđehit đơn chức và ancol đa chức
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của anđehit
Nêu các tính chất hoá học của chức anđehit ?
a. Phản ứng tráng bạc
Viết phương trình phản ứng của glucozơ với AgNO3 trong amonac ?
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của anđehit đơn chức
a. Phản ứng tráng bạc
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của anđehit
Hướng dẫn thí nghiệm 3
a. Phản ứng tráng bạc
b. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2
Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2
- Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch CuSO4.
- Thêm dung dịch NaOH
- Cho tiếp dung dịch glucozơ, đun nóng nhẹ.
Quan sát, nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng ?
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của anđehit đơn chức
a. Phản ứng tráng bạc
b. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2
+1
+3
+1
+3
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của anđehit
a. Phản ứng tráng bạc
b. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2
c. Khử glucozơ bằng hiđro
Khử anđehit bằng hiđro thu được sản phẩm gì ? Suy luận sản phẩm khi khử glucozơ?
Khử glucozơ bằng hiđro thu được sản phẩm ancol có 6 nhóm -OH (poliancol) gọi là sobitol.
Viết phương trình phản ứng ?
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của anđehit
a. Phản ứng tráng bạc
b. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2
c. Khử glucozơ bằng hiđro
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
Câu hỏi 1.
Ghép các dữ kiện tương ứng
Phản ứng tráng bạc
Phản ứng với Cu(OH)2, t0 thường
Phản ứng este với anhiđrit axetic
Phản ứng khử hoàn toàn
Có nhiều nhóm -OH liên tiếp
Có nhóm -CHO
Có 5 nhóm -OH
Có mạch C không phân nhánh
glucozơ tham gia:
Kết luận về cấu tạo
1.
4.
2.
3.
C.
A.
B.
D.
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
Câu hỏi 2. Vì sao người ta làm gương, ruột phích. lại dùng glucozơ chứ không dùng anđehit để cho tham gia phản ứng tráng bạc ?
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
Câu hỏi 3. Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết các dung dịch: glucozơ, glixerol, fomanđehit, etanol ?
A. Cu(OH)2
B. Na
C. dd brom
D. dd AgNO3/NH3
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
Câu hỏi 4. Để làm được một chiếc gương có diện tích 0,5m2 cần dùng 0,432gam Ag. Khối lượng glucozơ tối thiểu cần dùng để có thể làm được chiếc gương đó là:
A. 0,36g.
B. 3,6g.
C. 0,72g.
D. 7,2g.
.
Chương 2. cacbohiđrat
Glucozơ
I. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên
II. Cấu tạo phân tử
III. Tính chất hoá học
1. Tính chất của anđehit
a. Phản ứng tráng bạc
b. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2
c. Khử glucozơ bằng hiđro
2. Tính chất của ancol đa chức
a. Tác dụng với Cu(OH)2
Nêu tính chất của ancol đa chức ?
Chương 2. cacbohiđrat
cacbohiđrat còn gọi là Gluxit hay Saccarit
cacbohiđrat được chia làm 3 nhóm chính :
Monosaccarit: Là nhóm cacbohđrat đơn giản nhất không thể thuỷ phân được như Glucozơ, fructozơ C6H12O6 .
Đisaccarit: Là nhóm cacbohđrat mà khi thuỷ phân thu được 2 phân tử monosaccarit như saccarozơ, mantozơ C12H22O11 .
Polisaccarit: Là nhóm cacbohđrat phức tạp mà khi thuỷ phân đến cùng thu được nhiều phân tử monosaccarit như tinh bột, Xenlulozơ (C6H10O5)n.
cacbohiđrat còn gọi là Gluxit hay Saccarit là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức CnH2mOm hay Cn(H2O)m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)