Bài 5. Glucozơ

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Glucozơ thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Đa Phư?c
Tổ : Hóa Học

Chào mừng quý thầy cô,
các em học sinh .
CHƯƠNG 2







CACBOHIDRAT
Khái niệm
CHUONG 2
CACBOHIDRAT
Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m
*Phân loại Gluxit
(C6H10O5)n
Tinh bột, Xenlulozơ
Là nhóm cacbohidrat phức tạp khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
Poli saccarit
C12H22O11
Saccarozơ
Là nhóm cacbohidrat khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit.
Đisaccarit
C6H12O6
Glucozơ
Nhóm cacbohidrat đơn giản nhất, không thể thủy phân.
Mono saccarit
CTPT
CHẤT TIÊU BIỂU
ĐẶC TRƯNG
GLU XIT
_Trong mật ong có khoảng 30% glucozơ.
_ Trong máu người luôn chứa một tỉ lệ glucozơ không đổi là 0.1%

_Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận cơ thể thực vật: rễ, thân, lá, hoa, quả, đặc biệt trong quả nho chín.
GLUCOZƠ
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Chất rắn, không màu, nóng chảy ở 1460C .
tan nhiều trong nước, có vị ngọt (khoảng 60% độ ngọt của đường mía).

CTPT: C6H12O6
CTCT : ( MẠCH HỞ )
C - C - C - C - C - C
OH OH OH OH OH
Viết gọn: CH2OH- (CHOH)4-CHO
Vậy: Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử có cấu tạo của andehit đơn và ancol 5 chức.

CHO
H2 H H H H
III. CẤU TRÚC PHÂN TỬ
Trong thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vòng và chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
Xem mô phỏng
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

1. Tính chất của ancol đa chức :
_Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch xanh lam trong suốt.
_Glucozơ tác dụng với axit tạo ra este 5 chức este
2 C6H12O6 + Cu(OH)2 ? (C6H11O6)2Cu + 2 H2O
CH2 CH CHO
OCOCH3 OCOCH3
4
a. Phản ứng khử :
CH2OH- (CHOH)4-CHO + H2
Glucozơ

b. Phản ứng oxi hóa:
*Phản ứng tráng gương:
Cho dung d?ch glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch amoniac cho Ag kim lọai kết tủa sáng bóng
PTPƯ:
CH2OH(CHOH)4CHO + AgNO3 + NH3 + H2O
Glucozơ

CH2OH- (CHOH)4-CH2OH
Sorbitol
Ni

t0
t0
CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag?+ NH4NO3
Amoni gluconat
2. Tính chất của andehit
2
3
2
2. Tính chất của andehit
*Phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch :
Cho dd glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho Cu2O kết tủa đỏ gạch
PTPƯ:
CH2OH - (CHOH)4 - CHO + Cu(OH)2 + NaOH

CH2OH- (CHOH)4-COO Na + Cu2O? + H2O
to cao
2
3
3. Phản ứng lên men

C6H12O6 2C2H5OH + 2 CO2



C6H12O6 2 CH3-CH-COOH OH
Lên men
lactic
Lên men
rượu
V. ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1. Ứng dụng:
_ Làm thức ăn có gía trị dinh dưỡng.

_Trong y học, dùng làm thuốc tăng lực ( huyết thanh glucozơ)

_Là nguyên liệu tổng hợp vitamin C.

_ Dùng để tráng gương, tráng ruột phích bình thủy.

2. Điều chế:

a/ Thủy phân tinh bột hay xenlulozơ :
(C6H10O5)n + n H2O nC6H12O6

b/ Từ fomandehit
6HCHO C6H12O6
c/ Quá trình quang hợp

6CO2 + 6H2O C6H12O6 + 6 O2
men
Ca(OH)2
as
diệplục
VI. ĐỒNG PHÂN CỦA GLUCOZƠ: FRUCTOZƠ
CTPT:C6H12O6
CTCT : (MẠCH HỞ )
CH2- CH- CH- CH- C- CH2OH
OH OH OH OH O

- Fructozo có nhiều trong quả chín ngọt, mật ong chứa kho?ng 40% fructozơ .
_ Có vị ngọt gấp kho?ng 1.5 lần đường mía, gấp khỏang 2.5 lần đường glucozơ.
TÍNH CH?T
_Có nhiều nhóm chức - OH : Fructozơ có tính chất của ancol đa chức giống như glucozơ.
_ Có nhóm -CO - : cộng H2 cho sobitol

Fructozơ Glucozơ

_ Fructozơ không có nhóm chức -CHO nhưng trong môi trường kiềm chuyển thành glucozơ có tính khử nên cũng cho phản ứng tráng gương và phản ứng tạo kết tủa đỏ gạch.

OH -
Bài tập áp dụng:

Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy chứng minh gluozơ:

a. Có nhiều nhóm chức hidroxyl (OH)

b. Có 5 chóm chức hidroxyl

c. Có nhóm chức andehit (CHO)
Bài tập áp dụng:
Câu 2: Cho biết hiện tượng xảy ra khi cho các chất sau tác dụng với nhau từng đôi một
Bài tập áp dụng:
Câu 2 : Nhận biết các dung dịch sau
Bài tập về nhà
Học sinh hoàn thành các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập


Chân thành cảm ơn quý thầy cô,

các em học sinh đã tham dự.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)