Bài 5. Glucozơ
Chia sẻ bởi Bùi Văn Giáp |
Ngày 09/05/2019 |
116
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Glucozơ thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG 2
CACBOHIĐRAT
GLUXIT
GLUCOZƠ
SACCAROZƠ
TINH BỘT
XENLULOZƠ
GLUCOZƠ
XENLULOZƠ
SACCAROZƠ
TINH BỘT
CHƯƠNG II. CACBOHIDRAT
- Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
b. Thí dụ
Tinh bột (C6H10O5)n hay C6n(H2O)5n
Glucozơ C6H12O6 hay C6(H2O)6
Saccarozo C12H22O11 hay C12(H2O)11
Monosaccarit
Đisaccarit
Polisaccarit
glucozơ, fructozơ (C6H12O6)
saccarozơ, mantozơ (C12H22O11)
tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n
a. Khái niệm
c. Phân loại
VD: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A Glixerol
B. Glucozơ
C. Saccarozo
D. Xenlulozơ
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
* Có trong máu người 0,1%.
* Glucozơ là chất rắn, kết tinh, không màu, dễ tan trong
nước, có vị ngọt.
* Có nhiều trong quả nho chín, mật ong.
* Có hầu hết trong các bộ phận của cây
1. GLUCOZO
C6H12O6 , M = 180
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
1. FRUCTOZO
C6H12O6, M = 180 (là đồng phân của glucozo)
- Fructozơ là chất kết tinh, không màu, dể tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía.
- Fructozơ có nhiều trong quả ngọt như dứa, xoài. Đặc biệt trong mật ong có tới 40% fructozơ làm cho mật ong có vị ngọt sắc.
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
3. SACCAROZO
C12H22O11, M = 342
+ Ở điều kiện thường đường Sac là chất rắn kết tinh không màu, tan tốt trong nước, ngọt hơn đường Glu.
+ Có nhiều trong thực vật: củ cải đường, thốt nốt, mía -> còn gọi là đường mía
MÍA
CỦ CẢI
THỐT NỐT
ĐƯỜNG MÍA
ĐƯỜNG THỐT NỐT
CỦ CẢI ĐƯỜNG
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
4. MANTOZO
C12H22O11, M = 342(đồng phân của saccarozo)
+ Điều kiện thường đường Man là chất rắn kết tinh không màu, tan tốt trong nước, có vị ngọt.
+ Có trong lúa mạch, lúa mì đường mạch nha.
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
5. TINH BỘT
(C6H10O5)n , M = 162n
+ Tinh bột là chất rắn không màu, không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng, ở 650C trở lên Tinh bột tan tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
+ Tinh bột có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn, quả xanh, chuối, táo….
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
6. XENLULOZO
(C6H10O5)n , M = 162n (không là đp của tinh bột)
+ Là chất rắn hình sợi màu trắng, không tan trong nước, không tan dung môi hữu cơ thường, như xăng, dầu, este …
+ Xenlulozơ, là tế bào của thực vật, là bộ khung của cây cối. Xenlulozo có nhiều trong bông(90%), đay, gai, tre, nứa, …, gỗ (khoảng 40 -> 50%).
CÂY ĐAY
SỢI ĐAY
CÂY TRE
CÂY TRÚC
VD. Cặp chất nào sau đây không phải là cặp đồng phân?
A. Glucozơ, fructozơ
B. Tinh bột, xenlulozơ
C. Axit axetic, metyl fomat
D. Saccarozơ, mantozơ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
1. Glucozơ: tồn tại ở hai dạng mạch hở và mạch vòng.
*Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-.
*Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.
*Glucozơ có phản ứng tráng bạc.
*Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan.
*Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan. Vậy 6 nguyên tử C của glucozơ tạo thành 1 mạch hở không phân nhánh
*Glucozơ có phản ứng tráng bạc, vậy trong phân tử có nhóm -CHO.
*Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. vậy trong phân tử có nhiều nhóm -OH ở vị trí kề nhau.
*Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-, vậy trong phân tử có 5 nhóm -OH.
a, Dạng mạch hở
=> Glucozo là HCHC tạp chức, phân tử có một nhóm andehit(-CHO) và 5 nhóm OH ancol.
HO – CH2 – (CHOH)4 – CHO
Rút gọn:
Công thức
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Anđehit
ancol đa chức
a, Dạng mạch hở
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
b. Dạng mạch vịng
Glucozơ có 2 nhiệt độ nóng chảy khác nhau, như vậy có 2 dạng cấu trúc vòng khác nhau.
Glucozơ d?ng h?
VD: Glucozơ thuộc loại
A. Hợp chất tạp chức
B. Cacbohiđrat
C. monosaccarit
D. Cả A,B,C đúng
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
2. Fructozo: tồn tại ở hai dạng mạch hở và mạch vòng.
Fructozo là HCHC tạp chức, phân tử có một nhóm xeton
(-CO-) và 5 nhóm OH ancol.
a. Dạng mạch hở
b. Dạng mạch vòng
LƯU Ý
Trong môi trường kiềm glucozo và fructozo có thể chuyển hóa lẫn nhau
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
3. Saccarozo: chỉ t?n t?i ? d?ng mạch vòng và không có khả năng mở vòng .
gốc α-glucozơ gốc β-fructozơ
- Dung dịch saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam, chứng tỏ trong phân tử saccarozơ có nhiều nhóm OH gần nhau.
- Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không bị oxi hóa bởi nước brom, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm -CH=O.
- Trong phân tử saccarozơ gồm 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của glucozơ và C2 của fructozơ (C1−O−C2). Liên kết này thuộc loại liên kết glicozit.
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
4. Mantozo:
- Ở trạng thái tính thể, phân tử mantozơ gồm hai gốc glucozơ liên kết với nhau ở C1 của gốc α-glucozơ này với C4 của gốc α-glucozơ kia qua một nguyên tử oxi. Liên kết α−C1−O−C4 như thế được gọi là liên kết α−1,4−glicozit.
- Trong dung dịch, gốc α−glucozơ của mantozơ có thể mở vòng tạo ra nhóm andehit -CH=O:
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
5. Tinh b?t:
Tinh bột là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin. Cả hai đều có công thức phân tử là (C6H10O5)n trong đó C6H10O5 là gốc α-glucozơ.
Amilozơ chiếm 20-30% khối lượng tinh bột. Trong phân tử amilozơ các gốc α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozit tạo thành một chuỗi dài không phân nhánh.
Phân tử khối của amilozơ vào khoảng 150.000−600.000 (ứng với n khoảng 1000−4000).
Phân tử amilozơ không duỗi thẳng mà xoắn lại thành hình lò xo.
a) Các gốc α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozơ
b) Mô hình phân tử amilozơ
Amilopectin chiếm khoảng 70-80% khối lượng tinh bột.
Amilopectin có cấu tạo phân nhánh.
Cứ khoảng 20-30% mắt xích α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết
α-1,4-glicozit thì tạo thành một chuỗi.
Do có thêm liên kết từ C1 của chuỗi này với C6 của chuỗi kia qua nguyên tử O (gọi là liên kết α-1,6-glicozit)
Phân tử khối của amilopectin vào khoảng từ 300.000 − 3.000.000 (ứng với n từ 2000 đến 200.000).
a) Liên kết α−1,4-glicozit và liên kết α−1,6-glicozit
b) Mô hình phân tử amilopectin
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
6. Xenlulozo:
Xenlulozơ, (C6H10O5)n có phân tử khối rất lớn (khoảng 1.000.000 − 2.400.000)
Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β−glucozơ nối với nhau bởi các liên kết β−1,4glicozit.
Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn.
Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm OH tự do, nên có thể viết công thức cấu tạo của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n.
VD1: Chọn những câu đúng khi nói về cấu trúc phân tử Xenlulozơ:
A. Do nhiều gốc -Glucozơ liên kết với nhau.
B. Chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh. Mỗi gốc Xenlulozơ có chứa 3 nhóm -OH tự do
C. Khối lượng lớn hơn nhiều so với tinh bột
D. Cả A, B, C đúng
VD2: PTK trung bình của Xenlulozo bằng 1.296.000đvC. Hỏi có bao nhiêu mắt xích?
A. 6.000 B. 8000 C. 12.000 D. 15.000
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng hidro hóa (Tác dụng với H2; xt Ni, t0).
+ Sac, tinh bột, xen không có tính chất này
+ Glu, fruc, man có tính chất này.
VD1:
C6H12O6
+ H2
Ni, t0
C6H14O6
0
+1
Khử
oxh
Glu, fruc(M=180) sobitol(M=182)
Ancol đa chức(có 6 nhóm OH)
VD2: Hidro hóa 18(g) glucozơ thu được m(g) sobitol, biết H = 80%
A. 18g B. 18,2g C. 14,56g D. 22,75g
0,1 mol
Vì H = 80% nên
Giải:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng của ancol đa chức :
Tác dụng với Cu(OH)2 ở t0 thường tạo phức màu xanh lam.
- Xenlulozơ , tinh bột không phản ứng
- Glu, Fruc, Sac, Man có phản ứng
2 C6H12O6 + Cu(OH)2
VD1:
(C6H11O6)2Cu + 2 H2O
Glu, fruc
Đồng(II)gluconat
(phức màu xanh lam)
VD2:
2 C12H22O11 + Cu(OH)2
(C12H21O11)2Cu + 2 H2O
Sac, man
Phức màu xanh lam
VD3: Bao nhiêu chất sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường: HCHO, HCOOH, glixerol, glucozo, saccarozo, tinh bột, mantozo, fructozo, xenlulozo, ancol etylic.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
VD4: Cho Cu(OH)2/ NaOH vào glucozơ, sau đó đun nóng thì thấy xuất hiện:
A. dd xanh lam
B. kết tủa đỏ gạch
C. không hiện tượng
D. Lúc đầu dd xanh lam, sau đó kêt tủa đỏ gạch.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Tác dụng với Cu(OH)2/OH-, t0 Cu2O kết tủa đỏ gạch
+ Sac, Tb, Xen không phản ứng
+ Glu, Fruc, Man có phản ứng
VD:
C6H12O6
Cu(OH)2 , t0
Cu2O↓
(Đỏ gạch)
4. Phản ứng tráng gương : Tác dụng với dd AgNO3/NH3
+ Sac, Tb, Xen không phản ứng
+ Glu, Fruc, man có phản ứng
VD1:
CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3
t0
CH2OH(CHOH)4COONH4
+ 2Ag↓ + 2NH4NO3
PP GIẢI
C6H12O6
AgNO3/NH3
2Ag↓
(Glu, fruc)
C12H22O11
AgNO3/NH3
2Ag↓
(Man)
VD4: Tráng gương hoàn toàn hỗn hợp X gồm : 0,1 mol glucozơ; 0,15 mol Fructozơ; 0,1 mol mantozơ thu được m(g) kết tủa Ag. Tính m?
A. 32,4g B. 43,2g C. 75,6g D. 86,4g
Lưu ý:
Trong công nghiệp người ta dùng glucozo để tráng gương ruột phích.
A
B
D
C
21,6 gam
10,8 gam
16,2 gam
5,4 gam
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
5. Phản ứng thủy phân trong môi trường axi (H+)
+ Glu, Fruc không có tính chất này
+ Sac, Man, Xen, Tinh bột có bị thủy phân trong môi trường axit
C12H22O11 + H2O
C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
C12H22O11 + H2O
C6H12O6 + C6H12O6
Mantozơ Glucozơ Glucozơ
(C6H10O5)n
+ nH2O
H+, t0
nC6H12O6
Tb, xen glucozo
PP GIẢI:
1Sac
2C6H12O6
4Ag
H+, t0
Ag2O/NH3
1 mol
4 mol
Sac dư
Không tráng gương
1Man
2C6H12O6
4Ag
H+, t0
Ag2O/NH3
1 mol
4 mol
Man dư
2Ag
Ag2O/NH3
1 mol
2 mol
Tb, xen
1C6H12O6
2Ag
H+, t0
Ag2O/NH3
1 mol
2 mol
Lưu ý:
Sac, tb, xen không tráng gương nhưng sp thủy phân có tráng gương.
VD1: Thủy phân hỗn hợp X gồm 0,1 mol sac; 0,2 man trong môi trường axit hiệu suất mỗi chất đều H = 80% thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đến phản ứng hoàn toàn thu được m(g) Ag. Tính m ?
A. 112,32g B. 103,68g C. 51,84g D. 116,64g
Giải:
Sac
H+
H = 80%
4Ag
Bđ: 0,1 mol
Pư: 0,08 mol
0,32 mol
Dư: 0,02 mol
Không
Man
H+
H = 80%
4Ag
Bđ: 0,2 mol
Pư: 0,16 mol
0,64 mol
Dư: 0,04 mol
0,08 mol Ag
mAg =
108.(0,32+0,64+0,08)
= 112,32g
VD2: Thủy phân 3,42 (g) Man trong môi trường axit (H = 70%), thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được m(g) bạc. Tính m ?
A. 1,512g B. 3,672g C. 3,024g D. 4,32g
Giải:
Man
H+
H = 70%
4Ag
Bđ: 0,01 mol
Pư: 0,007 mol
0,028 mol
Dư: 0,003 mol
0,006 mol Ag
mAg = 108(0,028+0,006) = 3,672g
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
6. Phản ứng với dung dịch Br2
+ Fruc, Sac, tinh bột, Xen không làm mất màu dung dịch Br2
+ Glu, Man có làm mất dung dịch Br2 (H2O)
VD1:
CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + H2O
CH2OH(CHOH)4COOH + 2HBr
+1
+3
Glucozo
Axit gluconic
(Kh) (oxh)
VD2: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt Glucozo và Fructozo?
Dd AgNO3/ NH3 B. dd Br2
C. Cu(OH)2/ OH- D. H2, xt Ni
A
B
D
C
Kim loại Na
Quì tím
Dung dịch AgNO3/NH3
Cả B và C đều đúng
VD4: Chọn một thuốc thử để phân biệt dung dịch glucozơ (C6H12O6) và dung dịch rượu etylic (C2H5OH) bằng phương pháp hóa học?
A
B
D
C
Quì tím
Kim loại Na
Dung dịch AgNO3/NH3
Dung dịch NaOH
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
7. Phản ứng với dung dịch I2
+ Chỉ có tinh bột có phản ứng này
Tinh bột
+ dd I2
Dung dịch màu xanh dương
Dùng dung dịch I2 để nhận biết tinh bột
8. Phản ứng với vôi sửa : CaO.2H2O
+ Chỉ có saccarozơ có tính chất này
C12H22O11 + CaO.2H2O
C12H22O11.CaO.2H2O
Saccarozo Canxi saccarit
+ Nếu gặp khí CO2 thì:
C12H22O11.CaO.2H2O
+ CO2
C12H22O11 + CaCO3↓ + 2H2O
=> Pứ này dùng để nhận biết và tinh chế đường Saccarozo.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
9. Tác dụng với (CH3CO)2O: Anhidrit axetic
Glu, Fruc, Sac, Man, Tb, Xen đều có nhóm OH ancol nên đều có tính chất này.
VD:
C6H12O6
+ 5(CH3CO)2O
Xt, t0
C6H7O(OCOCH3)5
+ 5CH3COOH
Glucozo
Anhidrit axetic
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
10. Tính chất của xelulozơ:
a) Tác dụng với dung dịch HNO3đ (H2SO4đ)
[C6H7O2(OH)3]n
+ 3nHNO3đặc
H2SO4đặc
[C6H7O2(NO3)3]n
+3nH2O
1 : 3
Xenlulozo
Xenlulozo trinitrat
Hoặc:
[C6H7O2(OH)3]n
+ 2nHNO3đặc
H2SO4đặc
[C6H7O2(OH)(NO3)2]n
+2nH2O
1 : 2
Xenlulozo
[C6H7O2(OH)3]n
+ 1nHNO3đặc
H2SO4đặc
[C6H7O2(OH)2(NO3)]n
+1nH2O
1 : 1
Xenlulozo
M =297
Xenlulozo dinitrat
Xenlulozo nitrat
TQ:
[C6H7O2(OH)3]
+ xHNO3đặc
H2SO4đặc
[C6H7O2(OH)3-x (NO3)x]
+xH2O
1 : x
Xenlulozo
M = 162+90x
VD1: Xenlulozơ tác dung với dung dịch hỗn hợp HNO3 đặc, H2SO4 đặc, đun nóng thu được sản phẩm X chứa 8,187% nitơ về khối lượng. CTCT của X và khối lượng dung dịch HNO3 63% dùng để chuyển 405 gam xenlulozơ thành X là?
Giải:
Từ
[C6H7O2(OH)3-x (NO3)x]
Ta có:
x = 2
=> CTCT X: C6H7O2(OH)(NO3)2
. Lại có:
VD2: Cho m(g) xenlulozơ phản ứng với m’(g) dung dịch HNO3 63% sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 29,7(g) xenlulozơ trinitrat. Tính m, m’?
GIẢI:
+ mxen = 0,1 . 162 = 16,2g
+ mHNO3 = 0,3 . 6,3 = 18,9 (g)
Ta có:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b) Tác dụng với (CH3CO)2O: tạo tơ axetat € tơ nhân tạo
10. Tính chất của xelulozơ:
[C6H7O2(OH)3]n
+ 3n(CH3CO)2O
[C6H7O2(OCOCH3)3]n
+3nCH3COOH
Xenlulozo
Xenlulozo triaxetat
Anhidrit axetic
(tơ axetat)
c) Tác dụng với NaOH, CS2 tơ visco € tơ nhân tạo
Xenlulozo
+ NaOH, CS2
Tơ visco(dd nhớt)
Khi bơm dung dịch nhớt này qua những lỗ rất nhỏ (đường kính 0,1 mm) ngâm trong dung dịch H2SO4H2SO4 loãng, xenlulozơ được giải phóng qua dưới dạng những sợi dài và mảnh, óng mượt như tơ, gọi là tơ visco.
Lưu ý:
- Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan trong dung dịch Svayzo [Cu(NH3)4](OH)2.
VD: Chọn câu sai khi nói về Xenlulozơ:
A. Xenlulozơ là một Polisacarit.
B. Xenlulozơ thủy phân tạo thành Glucozơ
C. Xenlulozơ bị hòa tan trong nước Svayde
D. Xenlulozơ phản ứng với HNO2 / H2SO4 đặc tạo Este.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
11. Tính chất riêng của mạch vòng
Glu, Man có tính chất này
Riêng nhóm OH ở C1 (OH hemiaxetal) của dạng vòng tác dụng với metanol(CH3OH) có HCl xúc tác, tạo ra metyl glicozit:
Khi nhóm OH ở C1 đã chuyển thành nhóm OCH3, dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa.
Glucozo
Metyl glicozit
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
12. Phản ứng lên men
a) Lên men lactic
a) Lên men rượu
C6H12O6
Enzim
30 – 350C
2C2H5OH + 2CO2
VD1: Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 2,24 lít CO2(đktc).Tính khối lượng của rượu etylic tạo thành sau khi lên men?
A
B
D
C
9,2 gam
4,6 gam
4,5 gam
2,3 gam
13. Một số sơ đồ cần nhớ
VD2: Lên men 5 kg gạo (chứa 60% tinh bột) thu được V(l) ancol etylic 460 (D = 0,8 g/ml). Tính V?
Giải:
Ta có:
18,52 mol
37,04 mol
Áp dụng:
a. Di?u ch?
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
1. Glucozo
(C6H10O5)n
+ nH2O
H+, t0
nC6H12O6
Tb, xen glucozo
b. Ứng dụng
Glucozơ là chất dinh dưỡng có giá trị của con người.
Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
Trong công nghiệp, dùng để tráng gương, tráng ruột phích và sản xuất ancol etylic.
Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozo
Từ fomandehit
6 HCHO
Ca(OH)2
C6H12O6
Qúa trình quang hợp
6CO2 + 6H2O
as
Diệp lục
C6H12O6 + 6O2
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
2. Fructozo
Tăng năng lượng
Giảm mệt mỏi cơ bắp
Điều hòa đường huyết
Chữa ho
Chữa lành vết thương
Chữa bỏng nhẹ
Đánh bại chứng mất ngủ
Tốt cho da
Giảm cân
Cải thiện hệ tiêu hóa
Kem dưỡng da
Kháng khuẩn chống viêm
Ngăn rụng tóc
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
3. Saccarozo
a, Ứng dụng
Saccarozơ được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm, để sản xuất công nghiệp thực phẩm, để sản xuất bánh kẹo, nước giải khát,...Trong công nghiệp dược phẩm để pha chế thuốc.
b, Sản xuất đường saccarozơ
Sản xuất đường từ cây mía qua một số công đoạn chính thể hiện ở sơ đồ dưới đây
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
4. Mantozo
a, Ứng dụng
Đường mạch nha là sản phẩm ăn vừa ngon, vừa bổ và nó còn là nguyên liệu không thể thiếu trong công nghiệp sản xuất bánh mứt kẹo và bia.
Đường mạch nha có tác dụng làm cho kẹo tăng độ dai, nhiều tơ, không bị lại đường, không bị chảy nhão do hút ẩm mà giá thành lại không cao. Món bánh nổi tiếng với mạch nha đó là bánh tráng kẹo mạch nha.
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
4. Mantozo
b. Nguyên liệu và quy trình chế biến đường mạch nha
Nguyên liệu để nấu mạch nha gồm: bột mộng của ngũ cốc như lúa nếp, gạo nếp,lúa mạch, hột lúa mạch mì đã có mầm hoặc từ sắn và mộng lúa già. Vị ngọt của mạch nha hoàn toàn là vị ngọt của nếp và mộng lúa chứ không phải từ đường. Nếp phải lớn hạt, không lép, phơi thật khô. Mộng lúa phải già nắng.
Quy trình làm đường mạch nha cần vài thao tác đơn giản như sau:
Bước 1: Chế biến mộng lúa nếp:
– Ngâm nếp trong nước 1 ngày, sau đó vớt ra xả thật sạch nước chua. Tiếp tục ngâm 7 đến 8 ngày nữa và phải thường xuyên tưới nước như ủ lúa mạ mà người dân vẫn làm.
– Sau đó đem mộng ra rũ sạch trấu, rửa sạch và ủ lại cho mộng héo, xé rời ra phơi nắng cho thật khô giòn rồi đem giã nhỏ hoặc xay thành bột gọi là bột mầm.
Bước 2: Chế biến đường mạch nha:
– Gạo nếp nấu thành xôi, để nguội. Trộn đều cơm nếp với bột mộng lúa nếp với nhau theo tỷ lệ 5 kg gạo 1 kg bột mộng. Sau đó trộn đều rồi đổ thêm nước lã theo tỷ lệ 2 kg gạo 1 lít nước, cho vào chảo gang thật lớn, đổ nước sền sệt rồi bỏ thêm bột mầm vào khuấy đều và đun sôi hoặc bắc lên lò nấu và khuấy nhuyễn.
– Tiếp đến cần phải lọc ép tách cặn bẩn để thu lấy dịch đường trước khi tiến hành cô đặc dịch, cụ thể là nấu độ 6 – 7 tiếng đồng hồ hoặc 12 tiếng thì đổ vào bao gai, ép lấy nước tinh chất nếp, xác thì bỏ.
– Sau khi ép và lọc sạch xong, lại đổ vào nồi nấu tiếp cho đặc, mất khoảng 4-5 giờ nữa mới thành một chất dẻo, thơm thơm, ngọt thanh. Ðây là đợt nấu cô cuối cùng nên càng phải khuấy đều cho khỏi sít và phải xem chừng để bớt lửa.
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
5. Tinh bột
a, Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh
Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ khí cacbonic và nước nhờ ánh sáng mặt trời. Khí cacbonic được lá cây hấp thụ từ không khí, nước được rẽ cây hút từ đất. Chất diệp lục (clorophin) hấp thụ năng lượng của ánh sáng mặt trời. Quá trình tạo thành tinh bột như vậy gọi là quá trình quang hợp.
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
5. Tinh bột
b, Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
6. Xenlulozo
- Các vật liệu chứa nhiều xenlulozơ như tre, gỗ, nứa,...thường được dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình,...
- Xenlulozơ nguyên chất và gần nguyên chất được chế thành sợi, tơ, giấy viết, giấy làm bao bì, xenlulozơ trixetat dùng làm thuốc súng. Thủy phân xenlulozơ sẽ được glucozơ làm nguyên liệu để sản xuất etanol.
CỦNG CỐ
Câu 1: Khi thủy phân saccarozơ thu được 2 monosaccarit nào?
A. Galactozơ và talozơ B. gulozơ và idozơ
C. Mannozơ và gluczơ
Câu 2: phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tinh bột là polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích ? - fructozơ liên kết với nhau
B. Tinh bột là polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích ? - glucozơ liên kết với nhau.
C. Tinh bột là polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích ? - glucozơ liên kết với nhau.
D. Tinh bột là polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích ? - fructozơ liên kết với nhau.
D. glucozơ và fructozơ
Câu 3: Glucozơ không thuộc loại:
A. Hợp chất tạp chức B. cacbohiđrat
C. Monosaccrit
Câu 4:Chất không tham gia phản ứng tráng bạc là:
B. anđehit fomic
C. glucozơ D. anđehit axetic
Câu 5: C6H12O6 ? 2 C2H5OH + 2 CO2
xúc tác của phản ứng trên là:
A. H2SO4 loãng B. H2SO4 đặc
D. Ni
D. đisaccarit
A. axit axetic
C. enzim
Câu 7. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.
B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic.
D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây không KHÔNG xảy ra đối với nhóm Andehit của glucozo?
A. Glucozơ + AgNO3/ NH3
B. Glucozơ + Cu(OH)2/ NaOH
C. Glucozơ + H2 (Ni, t0)
D. Lên men rượu
Câu 8: Chất không tan được trong nước lạnh là:
A. glucozơ
C. saccarozơ D. fructozơ
Câu 9: Cho chất X vào dung dịch AgNO3 trong amoniac, đun nóng, không thấy xảy ra phản ứng tráng bạc. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. glucozơ B. fructozơ
C. anđehit axetic
B. tinh bột
D. saccarozơ
Câu 10: Chọn câu đúng:
A. Xenlulozơ không tan trong bất cứ loại nước nào.
B. Xenlulozơ chỉ tan trong dung môi hữu cơ đặc biệt.
C. Xenlulozơ có trong cam, quýt, mảng cầu, v.v...
D. Xenlulozơ tan được trong nước Svayde.
A
B
D
C
43,2 gam
10,8 gam
21,6 gam
5,4 gam
CACBOHIĐRAT
GLUXIT
GLUCOZƠ
SACCAROZƠ
TINH BỘT
XENLULOZƠ
GLUCOZƠ
XENLULOZƠ
SACCAROZƠ
TINH BỘT
CHƯƠNG II. CACBOHIDRAT
- Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
b. Thí dụ
Tinh bột (C6H10O5)n hay C6n(H2O)5n
Glucozơ C6H12O6 hay C6(H2O)6
Saccarozo C12H22O11 hay C12(H2O)11
Monosaccarit
Đisaccarit
Polisaccarit
glucozơ, fructozơ (C6H12O6)
saccarozơ, mantozơ (C12H22O11)
tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n
a. Khái niệm
c. Phân loại
VD: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A Glixerol
B. Glucozơ
C. Saccarozo
D. Xenlulozơ
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
* Có trong máu người 0,1%.
* Glucozơ là chất rắn, kết tinh, không màu, dễ tan trong
nước, có vị ngọt.
* Có nhiều trong quả nho chín, mật ong.
* Có hầu hết trong các bộ phận của cây
1. GLUCOZO
C6H12O6 , M = 180
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
1. FRUCTOZO
C6H12O6, M = 180 (là đồng phân của glucozo)
- Fructozơ là chất kết tinh, không màu, dể tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía.
- Fructozơ có nhiều trong quả ngọt như dứa, xoài. Đặc biệt trong mật ong có tới 40% fructozơ làm cho mật ong có vị ngọt sắc.
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
3. SACCAROZO
C12H22O11, M = 342
+ Ở điều kiện thường đường Sac là chất rắn kết tinh không màu, tan tốt trong nước, ngọt hơn đường Glu.
+ Có nhiều trong thực vật: củ cải đường, thốt nốt, mía -> còn gọi là đường mía
MÍA
CỦ CẢI
THỐT NỐT
ĐƯỜNG MÍA
ĐƯỜNG THỐT NỐT
CỦ CẢI ĐƯỜNG
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
4. MANTOZO
C12H22O11, M = 342(đồng phân của saccarozo)
+ Điều kiện thường đường Man là chất rắn kết tinh không màu, tan tốt trong nước, có vị ngọt.
+ Có trong lúa mạch, lúa mì đường mạch nha.
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
5. TINH BỘT
(C6H10O5)n , M = 162n
+ Tinh bột là chất rắn không màu, không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng, ở 650C trở lên Tinh bột tan tạo thành dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
+ Tinh bột có nhiều trong gạo, ngô, khoai, sắn, quả xanh, chuối, táo….
I. LÍ TÍNH VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
6. XENLULOZO
(C6H10O5)n , M = 162n (không là đp của tinh bột)
+ Là chất rắn hình sợi màu trắng, không tan trong nước, không tan dung môi hữu cơ thường, như xăng, dầu, este …
+ Xenlulozơ, là tế bào của thực vật, là bộ khung của cây cối. Xenlulozo có nhiều trong bông(90%), đay, gai, tre, nứa, …, gỗ (khoảng 40 -> 50%).
CÂY ĐAY
SỢI ĐAY
CÂY TRE
CÂY TRÚC
VD. Cặp chất nào sau đây không phải là cặp đồng phân?
A. Glucozơ, fructozơ
B. Tinh bột, xenlulozơ
C. Axit axetic, metyl fomat
D. Saccarozơ, mantozơ
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
1. Glucozơ: tồn tại ở hai dạng mạch hở và mạch vòng.
*Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-.
*Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam.
*Glucozơ có phản ứng tráng bạc.
*Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan.
*Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan. Vậy 6 nguyên tử C của glucozơ tạo thành 1 mạch hở không phân nhánh
*Glucozơ có phản ứng tráng bạc, vậy trong phân tử có nhóm -CHO.
*Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. vậy trong phân tử có nhiều nhóm -OH ở vị trí kề nhau.
*Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO-, vậy trong phân tử có 5 nhóm -OH.
a, Dạng mạch hở
=> Glucozo là HCHC tạp chức, phân tử có một nhóm andehit(-CHO) và 5 nhóm OH ancol.
HO – CH2 – (CHOH)4 – CHO
Rút gọn:
Công thức
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
Anđehit
ancol đa chức
a, Dạng mạch hở
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
b. Dạng mạch vịng
Glucozơ có 2 nhiệt độ nóng chảy khác nhau, như vậy có 2 dạng cấu trúc vòng khác nhau.
Glucozơ d?ng h?
VD: Glucozơ thuộc loại
A. Hợp chất tạp chức
B. Cacbohiđrat
C. monosaccarit
D. Cả A,B,C đúng
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
2. Fructozo: tồn tại ở hai dạng mạch hở và mạch vòng.
Fructozo là HCHC tạp chức, phân tử có một nhóm xeton
(-CO-) và 5 nhóm OH ancol.
a. Dạng mạch hở
b. Dạng mạch vòng
LƯU Ý
Trong môi trường kiềm glucozo và fructozo có thể chuyển hóa lẫn nhau
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
3. Saccarozo: chỉ t?n t?i ? d?ng mạch vòng và không có khả năng mở vòng .
gốc α-glucozơ gốc β-fructozơ
- Dung dịch saccarozơ hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam, chứng tỏ trong phân tử saccarozơ có nhiều nhóm OH gần nhau.
- Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng bạc, không bị oxi hóa bởi nước brom, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm -CH=O.
- Trong phân tử saccarozơ gồm 1 gốc α-glucozơ và 1 gốc β-fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của glucozơ và C2 của fructozơ (C1−O−C2). Liên kết này thuộc loại liên kết glicozit.
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
4. Mantozo:
- Ở trạng thái tính thể, phân tử mantozơ gồm hai gốc glucozơ liên kết với nhau ở C1 của gốc α-glucozơ này với C4 của gốc α-glucozơ kia qua một nguyên tử oxi. Liên kết α−C1−O−C4 như thế được gọi là liên kết α−1,4−glicozit.
- Trong dung dịch, gốc α−glucozơ của mantozơ có thể mở vòng tạo ra nhóm andehit -CH=O:
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
5. Tinh b?t:
Tinh bột là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin. Cả hai đều có công thức phân tử là (C6H10O5)n trong đó C6H10O5 là gốc α-glucozơ.
Amilozơ chiếm 20-30% khối lượng tinh bột. Trong phân tử amilozơ các gốc α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozit tạo thành một chuỗi dài không phân nhánh.
Phân tử khối của amilozơ vào khoảng 150.000−600.000 (ứng với n khoảng 1000−4000).
Phân tử amilozơ không duỗi thẳng mà xoắn lại thành hình lò xo.
a) Các gốc α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozơ
b) Mô hình phân tử amilozơ
Amilopectin chiếm khoảng 70-80% khối lượng tinh bột.
Amilopectin có cấu tạo phân nhánh.
Cứ khoảng 20-30% mắt xích α-glucozơ nối với nhau bởi liên kết
α-1,4-glicozit thì tạo thành một chuỗi.
Do có thêm liên kết từ C1 của chuỗi này với C6 của chuỗi kia qua nguyên tử O (gọi là liên kết α-1,6-glicozit)
Phân tử khối của amilopectin vào khoảng từ 300.000 − 3.000.000 (ứng với n từ 2000 đến 200.000).
a) Liên kết α−1,4-glicozit và liên kết α−1,6-glicozit
b) Mô hình phân tử amilopectin
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
6. Xenlulozo:
Xenlulozơ, (C6H10O5)n có phân tử khối rất lớn (khoảng 1.000.000 − 2.400.000)
Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β−glucozơ nối với nhau bởi các liên kết β−1,4glicozit.
Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, không xoắn.
Mỗi mắt xích C6H10O5 có 3 nhóm OH tự do, nên có thể viết công thức cấu tạo của xenlulozơ là [C6H7O2(OH)3]n.
VD1: Chọn những câu đúng khi nói về cấu trúc phân tử Xenlulozơ:
A. Do nhiều gốc -Glucozơ liên kết với nhau.
B. Chỉ có cấu tạo mạch không phân nhánh. Mỗi gốc Xenlulozơ có chứa 3 nhóm -OH tự do
C. Khối lượng lớn hơn nhiều so với tinh bột
D. Cả A, B, C đúng
VD2: PTK trung bình của Xenlulozo bằng 1.296.000đvC. Hỏi có bao nhiêu mắt xích?
A. 6.000 B. 8000 C. 12.000 D. 15.000
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Phản ứng hidro hóa (Tác dụng với H2; xt Ni, t0).
+ Sac, tinh bột, xen không có tính chất này
+ Glu, fruc, man có tính chất này.
VD1:
C6H12O6
+ H2
Ni, t0
C6H14O6
0
+1
Khử
oxh
Glu, fruc(M=180) sobitol(M=182)
Ancol đa chức(có 6 nhóm OH)
VD2: Hidro hóa 18(g) glucozơ thu được m(g) sobitol, biết H = 80%
A. 18g B. 18,2g C. 14,56g D. 22,75g
0,1 mol
Vì H = 80% nên
Giải:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Phản ứng của ancol đa chức :
Tác dụng với Cu(OH)2 ở t0 thường tạo phức màu xanh lam.
- Xenlulozơ , tinh bột không phản ứng
- Glu, Fruc, Sac, Man có phản ứng
2 C6H12O6 + Cu(OH)2
VD1:
(C6H11O6)2Cu + 2 H2O
Glu, fruc
Đồng(II)gluconat
(phức màu xanh lam)
VD2:
2 C12H22O11 + Cu(OH)2
(C12H21O11)2Cu + 2 H2O
Sac, man
Phức màu xanh lam
VD3: Bao nhiêu chất sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường: HCHO, HCOOH, glixerol, glucozo, saccarozo, tinh bột, mantozo, fructozo, xenlulozo, ancol etylic.
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
VD4: Cho Cu(OH)2/ NaOH vào glucozơ, sau đó đun nóng thì thấy xuất hiện:
A. dd xanh lam
B. kết tủa đỏ gạch
C. không hiện tượng
D. Lúc đầu dd xanh lam, sau đó kêt tủa đỏ gạch.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
3. Tác dụng với Cu(OH)2/OH-, t0 Cu2O kết tủa đỏ gạch
+ Sac, Tb, Xen không phản ứng
+ Glu, Fruc, Man có phản ứng
VD:
C6H12O6
Cu(OH)2 , t0
Cu2O↓
(Đỏ gạch)
4. Phản ứng tráng gương : Tác dụng với dd AgNO3/NH3
+ Sac, Tb, Xen không phản ứng
+ Glu, Fruc, man có phản ứng
VD1:
CH2OH(CHOH)4CHO + 2AgNO3 + 3NH3
t0
CH2OH(CHOH)4COONH4
+ 2Ag↓ + 2NH4NO3
PP GIẢI
C6H12O6
AgNO3/NH3
2Ag↓
(Glu, fruc)
C12H22O11
AgNO3/NH3
2Ag↓
(Man)
VD4: Tráng gương hoàn toàn hỗn hợp X gồm : 0,1 mol glucozơ; 0,15 mol Fructozơ; 0,1 mol mantozơ thu được m(g) kết tủa Ag. Tính m?
A. 32,4g B. 43,2g C. 75,6g D. 86,4g
Lưu ý:
Trong công nghiệp người ta dùng glucozo để tráng gương ruột phích.
A
B
D
C
21,6 gam
10,8 gam
16,2 gam
5,4 gam
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
5. Phản ứng thủy phân trong môi trường axi (H+)
+ Glu, Fruc không có tính chất này
+ Sac, Man, Xen, Tinh bột có bị thủy phân trong môi trường axit
C12H22O11 + H2O
C6H12O6 + C6H12O6
Saccarozơ Glucozơ Fructozơ
C12H22O11 + H2O
C6H12O6 + C6H12O6
Mantozơ Glucozơ Glucozơ
(C6H10O5)n
+ nH2O
H+, t0
nC6H12O6
Tb, xen glucozo
PP GIẢI:
1Sac
2C6H12O6
4Ag
H+, t0
Ag2O/NH3
1 mol
4 mol
Sac dư
Không tráng gương
1Man
2C6H12O6
4Ag
H+, t0
Ag2O/NH3
1 mol
4 mol
Man dư
2Ag
Ag2O/NH3
1 mol
2 mol
Tb, xen
1C6H12O6
2Ag
H+, t0
Ag2O/NH3
1 mol
2 mol
Lưu ý:
Sac, tb, xen không tráng gương nhưng sp thủy phân có tráng gương.
VD1: Thủy phân hỗn hợp X gồm 0,1 mol sac; 0,2 man trong môi trường axit hiệu suất mỗi chất đều H = 80% thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư đến phản ứng hoàn toàn thu được m(g) Ag. Tính m ?
A. 112,32g B. 103,68g C. 51,84g D. 116,64g
Giải:
Sac
H+
H = 80%
4Ag
Bđ: 0,1 mol
Pư: 0,08 mol
0,32 mol
Dư: 0,02 mol
Không
Man
H+
H = 80%
4Ag
Bđ: 0,2 mol
Pư: 0,16 mol
0,64 mol
Dư: 0,04 mol
0,08 mol Ag
mAg =
108.(0,32+0,64+0,08)
= 112,32g
VD2: Thủy phân 3,42 (g) Man trong môi trường axit (H = 70%), thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được m(g) bạc. Tính m ?
A. 1,512g B. 3,672g C. 3,024g D. 4,32g
Giải:
Man
H+
H = 70%
4Ag
Bđ: 0,01 mol
Pư: 0,007 mol
0,028 mol
Dư: 0,003 mol
0,006 mol Ag
mAg = 108(0,028+0,006) = 3,672g
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
6. Phản ứng với dung dịch Br2
+ Fruc, Sac, tinh bột, Xen không làm mất màu dung dịch Br2
+ Glu, Man có làm mất dung dịch Br2 (H2O)
VD1:
CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + H2O
CH2OH(CHOH)4COOH + 2HBr
+1
+3
Glucozo
Axit gluconic
(Kh) (oxh)
VD2: Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt Glucozo và Fructozo?
Dd AgNO3/ NH3 B. dd Br2
C. Cu(OH)2/ OH- D. H2, xt Ni
A
B
D
C
Kim loại Na
Quì tím
Dung dịch AgNO3/NH3
Cả B và C đều đúng
VD4: Chọn một thuốc thử để phân biệt dung dịch glucozơ (C6H12O6) và dung dịch rượu etylic (C2H5OH) bằng phương pháp hóa học?
A
B
D
C
Quì tím
Kim loại Na
Dung dịch AgNO3/NH3
Dung dịch NaOH
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
7. Phản ứng với dung dịch I2
+ Chỉ có tinh bột có phản ứng này
Tinh bột
+ dd I2
Dung dịch màu xanh dương
Dùng dung dịch I2 để nhận biết tinh bột
8. Phản ứng với vôi sửa : CaO.2H2O
+ Chỉ có saccarozơ có tính chất này
C12H22O11 + CaO.2H2O
C12H22O11.CaO.2H2O
Saccarozo Canxi saccarit
+ Nếu gặp khí CO2 thì:
C12H22O11.CaO.2H2O
+ CO2
C12H22O11 + CaCO3↓ + 2H2O
=> Pứ này dùng để nhận biết và tinh chế đường Saccarozo.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
9. Tác dụng với (CH3CO)2O: Anhidrit axetic
Glu, Fruc, Sac, Man, Tb, Xen đều có nhóm OH ancol nên đều có tính chất này.
VD:
C6H12O6
+ 5(CH3CO)2O
Xt, t0
C6H7O(OCOCH3)5
+ 5CH3COOH
Glucozo
Anhidrit axetic
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
10. Tính chất của xelulozơ:
a) Tác dụng với dung dịch HNO3đ (H2SO4đ)
[C6H7O2(OH)3]n
+ 3nHNO3đặc
H2SO4đặc
[C6H7O2(NO3)3]n
+3nH2O
1 : 3
Xenlulozo
Xenlulozo trinitrat
Hoặc:
[C6H7O2(OH)3]n
+ 2nHNO3đặc
H2SO4đặc
[C6H7O2(OH)(NO3)2]n
+2nH2O
1 : 2
Xenlulozo
[C6H7O2(OH)3]n
+ 1nHNO3đặc
H2SO4đặc
[C6H7O2(OH)2(NO3)]n
+1nH2O
1 : 1
Xenlulozo
M =297
Xenlulozo dinitrat
Xenlulozo nitrat
TQ:
[C6H7O2(OH)3]
+ xHNO3đặc
H2SO4đặc
[C6H7O2(OH)3-x (NO3)x]
+xH2O
1 : x
Xenlulozo
M = 162+90x
VD1: Xenlulozơ tác dung với dung dịch hỗn hợp HNO3 đặc, H2SO4 đặc, đun nóng thu được sản phẩm X chứa 8,187% nitơ về khối lượng. CTCT của X và khối lượng dung dịch HNO3 63% dùng để chuyển 405 gam xenlulozơ thành X là?
Giải:
Từ
[C6H7O2(OH)3-x (NO3)x]
Ta có:
x = 2
=> CTCT X: C6H7O2(OH)(NO3)2
. Lại có:
VD2: Cho m(g) xenlulozơ phản ứng với m’(g) dung dịch HNO3 63% sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 29,7(g) xenlulozơ trinitrat. Tính m, m’?
GIẢI:
+ mxen = 0,1 . 162 = 16,2g
+ mHNO3 = 0,3 . 6,3 = 18,9 (g)
Ta có:
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
b) Tác dụng với (CH3CO)2O: tạo tơ axetat € tơ nhân tạo
10. Tính chất của xelulozơ:
[C6H7O2(OH)3]n
+ 3n(CH3CO)2O
[C6H7O2(OCOCH3)3]n
+3nCH3COOH
Xenlulozo
Xenlulozo triaxetat
Anhidrit axetic
(tơ axetat)
c) Tác dụng với NaOH, CS2 tơ visco € tơ nhân tạo
Xenlulozo
+ NaOH, CS2
Tơ visco(dd nhớt)
Khi bơm dung dịch nhớt này qua những lỗ rất nhỏ (đường kính 0,1 mm) ngâm trong dung dịch H2SO4H2SO4 loãng, xenlulozơ được giải phóng qua dưới dạng những sợi dài và mảnh, óng mượt như tơ, gọi là tơ visco.
Lưu ý:
- Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan trong dung dịch Svayzo [Cu(NH3)4](OH)2.
VD: Chọn câu sai khi nói về Xenlulozơ:
A. Xenlulozơ là một Polisacarit.
B. Xenlulozơ thủy phân tạo thành Glucozơ
C. Xenlulozơ bị hòa tan trong nước Svayde
D. Xenlulozơ phản ứng với HNO2 / H2SO4 đặc tạo Este.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
11. Tính chất riêng của mạch vòng
Glu, Man có tính chất này
Riêng nhóm OH ở C1 (OH hemiaxetal) của dạng vòng tác dụng với metanol(CH3OH) có HCl xúc tác, tạo ra metyl glicozit:
Khi nhóm OH ở C1 đã chuyển thành nhóm OCH3, dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa.
Glucozo
Metyl glicozit
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
12. Phản ứng lên men
a) Lên men lactic
a) Lên men rượu
C6H12O6
Enzim
30 – 350C
2C2H5OH + 2CO2
VD1: Khi lên men glucozơ, người ta thấy thoát ra 2,24 lít CO2(đktc).Tính khối lượng của rượu etylic tạo thành sau khi lên men?
A
B
D
C
9,2 gam
4,6 gam
4,5 gam
2,3 gam
13. Một số sơ đồ cần nhớ
VD2: Lên men 5 kg gạo (chứa 60% tinh bột) thu được V(l) ancol etylic 460 (D = 0,8 g/ml). Tính V?
Giải:
Ta có:
18,52 mol
37,04 mol
Áp dụng:
a. Di?u ch?
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
1. Glucozo
(C6H10O5)n
+ nH2O
H+, t0
nC6H12O6
Tb, xen glucozo
b. Ứng dụng
Glucozơ là chất dinh dưỡng có giá trị của con người.
Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực.
Trong công nghiệp, dùng để tráng gương, tráng ruột phích và sản xuất ancol etylic.
Thủy phân tinh bột hoặc xenlulozo
Từ fomandehit
6 HCHO
Ca(OH)2
C6H12O6
Qúa trình quang hợp
6CO2 + 6H2O
as
Diệp lục
C6H12O6 + 6O2
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
2. Fructozo
Tăng năng lượng
Giảm mệt mỏi cơ bắp
Điều hòa đường huyết
Chữa ho
Chữa lành vết thương
Chữa bỏng nhẹ
Đánh bại chứng mất ngủ
Tốt cho da
Giảm cân
Cải thiện hệ tiêu hóa
Kem dưỡng da
Kháng khuẩn chống viêm
Ngăn rụng tóc
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
3. Saccarozo
a, Ứng dụng
Saccarozơ được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm, để sản xuất công nghiệp thực phẩm, để sản xuất bánh kẹo, nước giải khát,...Trong công nghiệp dược phẩm để pha chế thuốc.
b, Sản xuất đường saccarozơ
Sản xuất đường từ cây mía qua một số công đoạn chính thể hiện ở sơ đồ dưới đây
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
4. Mantozo
a, Ứng dụng
Đường mạch nha là sản phẩm ăn vừa ngon, vừa bổ và nó còn là nguyên liệu không thể thiếu trong công nghiệp sản xuất bánh mứt kẹo và bia.
Đường mạch nha có tác dụng làm cho kẹo tăng độ dai, nhiều tơ, không bị lại đường, không bị chảy nhão do hút ẩm mà giá thành lại không cao. Món bánh nổi tiếng với mạch nha đó là bánh tráng kẹo mạch nha.
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
4. Mantozo
b. Nguyên liệu và quy trình chế biến đường mạch nha
Nguyên liệu để nấu mạch nha gồm: bột mộng của ngũ cốc như lúa nếp, gạo nếp,lúa mạch, hột lúa mạch mì đã có mầm hoặc từ sắn và mộng lúa già. Vị ngọt của mạch nha hoàn toàn là vị ngọt của nếp và mộng lúa chứ không phải từ đường. Nếp phải lớn hạt, không lép, phơi thật khô. Mộng lúa phải già nắng.
Quy trình làm đường mạch nha cần vài thao tác đơn giản như sau:
Bước 1: Chế biến mộng lúa nếp:
– Ngâm nếp trong nước 1 ngày, sau đó vớt ra xả thật sạch nước chua. Tiếp tục ngâm 7 đến 8 ngày nữa và phải thường xuyên tưới nước như ủ lúa mạ mà người dân vẫn làm.
– Sau đó đem mộng ra rũ sạch trấu, rửa sạch và ủ lại cho mộng héo, xé rời ra phơi nắng cho thật khô giòn rồi đem giã nhỏ hoặc xay thành bột gọi là bột mầm.
Bước 2: Chế biến đường mạch nha:
– Gạo nếp nấu thành xôi, để nguội. Trộn đều cơm nếp với bột mộng lúa nếp với nhau theo tỷ lệ 5 kg gạo 1 kg bột mộng. Sau đó trộn đều rồi đổ thêm nước lã theo tỷ lệ 2 kg gạo 1 lít nước, cho vào chảo gang thật lớn, đổ nước sền sệt rồi bỏ thêm bột mầm vào khuấy đều và đun sôi hoặc bắc lên lò nấu và khuấy nhuyễn.
– Tiếp đến cần phải lọc ép tách cặn bẩn để thu lấy dịch đường trước khi tiến hành cô đặc dịch, cụ thể là nấu độ 6 – 7 tiếng đồng hồ hoặc 12 tiếng thì đổ vào bao gai, ép lấy nước tinh chất nếp, xác thì bỏ.
– Sau khi ép và lọc sạch xong, lại đổ vào nồi nấu tiếp cho đặc, mất khoảng 4-5 giờ nữa mới thành một chất dẻo, thơm thơm, ngọt thanh. Ðây là đợt nấu cô cuối cùng nên càng phải khuấy đều cho khỏi sít và phải xem chừng để bớt lửa.
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
5. Tinh bột
a, Sự tạo thành tinh bột trong cây xanh
Tinh bột được tạo thành trong cây xanh từ khí cacbonic và nước nhờ ánh sáng mặt trời. Khí cacbonic được lá cây hấp thụ từ không khí, nước được rẽ cây hút từ đất. Chất diệp lục (clorophin) hấp thụ năng lượng của ánh sáng mặt trời. Quá trình tạo thành tinh bột như vậy gọi là quá trình quang hợp.
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
5. Tinh bột
b, Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể
IV. ĐIỀU CHẾ - ỨNG DỤNG
6. Xenlulozo
- Các vật liệu chứa nhiều xenlulozơ như tre, gỗ, nứa,...thường được dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình,...
- Xenlulozơ nguyên chất và gần nguyên chất được chế thành sợi, tơ, giấy viết, giấy làm bao bì, xenlulozơ trixetat dùng làm thuốc súng. Thủy phân xenlulozơ sẽ được glucozơ làm nguyên liệu để sản xuất etanol.
CỦNG CỐ
Câu 1: Khi thủy phân saccarozơ thu được 2 monosaccarit nào?
A. Galactozơ và talozơ B. gulozơ và idozơ
C. Mannozơ và gluczơ
Câu 2: phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Tinh bột là polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích ? - fructozơ liên kết với nhau
B. Tinh bột là polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích ? - glucozơ liên kết với nhau.
C. Tinh bột là polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích ? - glucozơ liên kết với nhau.
D. Tinh bột là polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích ? - fructozơ liên kết với nhau.
D. glucozơ và fructozơ
Câu 3: Glucozơ không thuộc loại:
A. Hợp chất tạp chức B. cacbohiđrat
C. Monosaccrit
Câu 4:Chất không tham gia phản ứng tráng bạc là:
B. anđehit fomic
C. glucozơ D. anđehit axetic
Câu 5: C6H12O6 ? 2 C2H5OH + 2 CO2
xúc tác của phản ứng trên là:
A. H2SO4 loãng B. H2SO4 đặc
D. Ni
D. đisaccarit
A. axit axetic
C. enzim
Câu 7. Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, ancol etylic.
B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, axit axetic.
D. glucozơ, glixerol, natri axetat.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây không KHÔNG xảy ra đối với nhóm Andehit của glucozo?
A. Glucozơ + AgNO3/ NH3
B. Glucozơ + Cu(OH)2/ NaOH
C. Glucozơ + H2 (Ni, t0)
D. Lên men rượu
Câu 8: Chất không tan được trong nước lạnh là:
A. glucozơ
C. saccarozơ D. fructozơ
Câu 9: Cho chất X vào dung dịch AgNO3 trong amoniac, đun nóng, không thấy xảy ra phản ứng tráng bạc. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. glucozơ B. fructozơ
C. anđehit axetic
B. tinh bột
D. saccarozơ
Câu 10: Chọn câu đúng:
A. Xenlulozơ không tan trong bất cứ loại nước nào.
B. Xenlulozơ chỉ tan trong dung môi hữu cơ đặc biệt.
C. Xenlulozơ có trong cam, quýt, mảng cầu, v.v...
D. Xenlulozơ tan được trong nước Svayde.
A
B
D
C
43,2 gam
10,8 gam
21,6 gam
5,4 gam
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)