Bài 5. Glucozơ

Chia sẻ bởi Phạm Hải Linh | Ngày 09/05/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Glucozơ thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

NHÓM CHẤT BÉO
NHÓM CHẤT BỘT ĐƯỜNG
NHÓM CHẤT ĐẠM
NHÓM VITAMIN VÀ KHOÁNG CHẤT
CHƯƠNG II. CACBOHIDRAT
- Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức và thường có công thức chung là Cn(H2O)m.
Ví dụ
Glucozo (C6H12O6 hay C6(H2O)6)
Saccarozo C12H22O11 hay C12(H2O)11
Tinh bột (C6H10O5)n hay C6n(H2O)5n
Khái niệm
PHÂN LOẠI CACBOHIĐRAT
(C6H10O5)n
Tinh bột, Xenlulozơ
Là nhóm cacbohidrat phức tạp khi thủy phân đến cùng mỗi phân tử sinh ra nhiều phân tử monosaccarit.
Poli saccarit
C12H22O11
Saccarozơ
Là nhóm cacbohidrat khi thủy phân mỗi phân tử sinh ra 2 phân tử monosaccarit.
Đisaccarit
C6H12O6
Glucozơ
Nhóm cacbohidrat đơn giản nhất, không thể thủy phân.
Mono saccarit
CTPT
CHẤT TIÊU BIỂU
ĐẶC TRƯNG
CACBOHI ĐRAT
BÀI 5: GLUCOZƠ
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Quả chớn
Quả nho
Trong máu 0,1%
Rau củ quả
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÝ
TRẠNG
THÁI
TỰ NHIÊN
Mật ong 30%
CÂY XANH CÓ THỂ TẠO GLUCOZƠ?
Tinh thể đường glucozơ
* Glucozơ là chất rắn, kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt (ng?t b?ng 0,6 l?n so v?i du?ng mía).
* Glucozơ nóng chảy ở 1460C (dạng α) và 1500C (dạng β)
Vì sao ăn đường glucozơ lại cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh ?
Giải thích: quá trình hòa tan của glucozơ là quá trình thu nhiệt, do đó ta cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh.
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ (C6H12O6)
Thí nghiệm 1: Cho 2 đến 3 giọt dung dịch CuSO4 5% và 1ml dung dịch NaOH. Lắc nhẹ rồi gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)2. Thêm 2ml dung dịch glucozơ 1%. Lắc nhẹ nhận xét hiện tượng. Sau đó đun nóng hỗn hợp, để nguội. Nhận xét hiện tượng.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm sạch 1ml dung dịch AgNO3/NH3 1% sau đó nhỏ từng giọt NH3 5% và lắc đều cho kết tủa vừa tan hết. Thêm vào 1 ml dung dịch glucozơ. Đun nóng nhẹ ống nghiệm. Quan sát hiện tượng.
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ (C6H12O6)
Glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức có cấu tạo của ancol 5 chức và andehit đơn chức.
Công thức mạch hở
II. CẤU TRÚC PHÂN TỬ
1. Dạng mạch hở
II. CẤU TẠO PHÂN TỬ
2. Dạng mạch vịng
Glucozơ d?ng m?ch h?
0,003%
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính chất của ancol đa chức
a) Tác dụng với Cu(OH)2 ? dung dịch màu xanh lam
2 C6H11O6 + Cu(OH)2  (C6H11O6)2Cu + 2 H2O
b) Phản ứng tạo ESTE
 CH2OH – [CHOH]4 – CHO   +       5(CH3CO)2O    
                                                        Anhidrit axetic
     piri đin    
   CH2OOCCH3 – [CHOOCCH3]4 – CHO     +     5CH3COOH
AgNO3+ 3NH3+ H2O[Ag(NH3)2]OH + NH4NO3

CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH  CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag ↓ +3NH3+ H2O
amoni gluconat
a) Oxi hóa glucozơ
? Bằng Cu(OH)2/OH-, t0
? Bằng dd AgNO3/NH3 thu?c th? Tollens (phản ứng tráng gương )
CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH  CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O↓ + 3H2O
Natri gluconat
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của nhóm anđehit
? Bằng dd Br2
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O  CH2OH[CHOH]4COOH + HBr
axit gluconic
b) Khử glucozơ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính chất của anđehit
Glucozơ có nhóm chức anđehit, vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa
3. Phản ứng lên men
ancol etylic
Nhóm OH ở C1 (hemiaxetal) của dạng vòng có tính
chất khác với 5 nhóm OH còn lại , tác dụng với metanol có HCl xúc tác, tạo Metyl glicozit  Không chuyển sang dạng mạch hở được nữa.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
4. Tính chất riêng của dạng mạch vòng
Metyl glicozit
CỦNG CỐ BÀI HỌC
A
Câu 1: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức
A. anđehit. B. ancol. C. xeton. D. amin.
Câu 2: Cho các chất sau: NaOH; Cu(OH)2; (CH3CO)2O; H2; CuO; AgNO3/NH3; Br2. Số chất tác dụng với dung dịch glucozơ là
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
B
Câu 3: Cho các chất: Axetilen, anđehit axetic, etyl fomat, glucozơ, glixerol, axit fomic, ancol etylic. Số chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5

Câu 4: Cho các dung dịch glucozơ, etilen glicol và axit axetic. Có thể dùng một hoá chất để nhận biết chúng không? Nếu được đó là chất gì?
dd AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/ NaOH
C. Dùng quỳ tím D. Dùng Na
CỦNG CỐ BÀI HỌC
B
A
Câu 6: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 15 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 30. B. 15. C. 17. D. 34.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
B
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tác dụng được với nước brom.
B. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
C. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
D. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.
D
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hải Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)