Bài 5 GDCD 12
Chia sẻ bởi Phạm Quân |
Ngày 26/04/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 5 GDCD 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Giáo viên:Đỗ thị hoa
Trường THPT Quang Trung
Chào mừng các thầy cô về dự giờ hội giảng
A. Giới thiệu bài mới
Giáo viên:Đỗ thị hoa
Trường THPT Quang Trung
Bài giảng
BàI 5 - quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
B-Nội dung bài mới
2 – Bình đẳng giữa các tôn giáo
Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo, bình đẳng giữa các tôn giáo.
* Khái niệm tín ngưỡng:
" Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba"
Ngày giỗ tổ Hùng Vương
thể hiện điều gì?
Những hoạt động tưởng nhớ, thờ, cúng… thể hiện điều gì?
Những hoạt động trên được gọi là tín ngưỡng
Vậy tín ngưỡng là gì ?
? Tớn ngu?ng: Là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như : Thần linh, thượng đế, chúa trời .
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
a. Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo
Chùa Tây Phương
Thạch Thất – Hà Tây (nay là Hà Nội)
Hình ảnh một số tượng các vị La Hán trong chùa Tây Phương
Nhà thờ lớn ở Hà Nội
Nhà thờ SaPa
Những lễ nghi của những người theo đạo thiên chúa, đạo phật?
Hoạt động của những người theo cùng một đạo mang tính tự do hay có tổ chức?
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
a. Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo
Tôn giáo là gì?
Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm, giáo lý thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.
Em hãy phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan?
Ở nước ta hiện nay có những tôn giáo nào?
Ngoài tín ngưỡng ra, nước ta hiện nay đang tồn tại 6 tôn giáo chính: đạo thiên chúa; đạo tin lành; đạo cao đài; đạo hòa hảo; đạo phật; đạo hồi
Tổ đình Phật giáo Hòa Hảo
Toà thánh đạo cao đài ở
Tây Ninh
Nhà thờ đá
Phát Diệm –Ninh Bình
Thánh địa Mecca
Nơi lễ của đạo Tin lành
Chùa Một Cột
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
a. Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo, bình đẳng tôn giáo
Bình đẳng tôn giáo:
Em hiểu thế nào là sự bình đẳng giữa các tôn giáo?
Được hiểu là các tôn giáo ở việt nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật, đều bình đẳng trước pháp luật, những nơi thờ tự tín ngưỡng được pháp luật bảo hộ.
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
b) nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Thảo Luận nhóm
Nhóm 1: Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều có quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm gì? Lấy ví dụ?
Nhóm 2: Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước tạo điều kiện những gì? Lấy ví dụ?
Các tôn giáo được nhà nước công nhận:
- Đều có quyền bình đẳng trước pháp luật về thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân.
- Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều không bị phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo.
- Có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
- Các tôn giáo có trách nhiệm giáo dục các tín đồ lòng yêu nước,… giá trị tốt đẹp của các tôn giáo.
Các nhà sư tại Sóc Trăng đang theo dõi danh sách các ứng cử viên.
Ảnh TTXVN.
Các nữ tu dòng mến Thánh giá tại nhà thờ Phú cam( Huế) đi bỏ phiếu bầu cử Quốc Hội tháng 5 năm 2007
Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh thực hiện nghĩa vụ công dân
Chức sắc các tôn giáo HN tại buổi nói chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh do UB MTTQ Hà Nội tổ chức sáng 8/6/2007.
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước :
- Được nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Được tự do hoạt động tín ngưỡng tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật.
- Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được nhà nước bảo hộ, nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến các cơ sở thờ tự tôn giáo.
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
b) nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Ví dụ:
ở Việt Nam hiện nay có:
- 62.500 chức sắc và nhà tu hành.
- 22.354 cơ sở thờ tự tôn giáo.
- 10 Trường đại học tôn giáo.
- 3 Học viện phật giáo.
- 6 Đại chủng viện thiên chúa giáo.
- 1 Viện thánh kinh thần học.
- 40 trường đào tạo các giáo chức tôn giáo.
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Quyền bình đẳng tôn giáo có ý nghĩa như thế nào đối với việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc?
Đồng bào mỗi công giáo là một bộ phận không thể tác rời của toàn dân tộc Việt Nam.
Là cơ sở tiền đề quan trọng để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước phồn thịnh
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
d. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà Nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo..
Đảng và nhà nước ta có những chính sách gì để thực hiện quyền bình đẳng tôn giáo?
Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Nhà Nước thừa nhận và bảo đảm Cho công dân có hoặc không có tôn giáo đều được hưởng quyền và nghĩa vụ công dân
Đoàn kết đồng bào các tôn giáo để
Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng các vấn đề tín ngưỡng tôn giáo để hoạt động trái pháp luật .
C- Củng Cố
Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo, bình đẳng tôn giáo.
Nội dung, ý nghĩa của bình đẳng tôn giáo.
Chính sách pháp luật Nhà Nước về bình đẳng tôn giáo.
Bài tập củng cố:
Bài 1:Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây.
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào.
Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
Bài 2: Trong những hành vi sau đây hành vi nào thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Tuân thủ pháp luật) hành vi nào lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo (Trái pháp luật)
D- Hướng Dẫn Học Bài Ở Nhà
D- Hướng Dẫn Học Bài Ở Nhà
- Học và Làm bài tập sách giáo khoa.
- Đọc trước bài số 6
Bài học kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô
cùng các em!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÚC CÁC THẦYCÔ MẠNH KHOẺ
Trường THPT Quang Trung
Chào mừng các thầy cô về dự giờ hội giảng
A. Giới thiệu bài mới
Giáo viên:Đỗ thị hoa
Trường THPT Quang Trung
Bài giảng
BàI 5 - quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
B-Nội dung bài mới
2 – Bình đẳng giữa các tôn giáo
Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo, bình đẳng giữa các tôn giáo.
* Khái niệm tín ngưỡng:
" Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mồng mười tháng ba"
Ngày giỗ tổ Hùng Vương
thể hiện điều gì?
Những hoạt động tưởng nhớ, thờ, cúng… thể hiện điều gì?
Những hoạt động trên được gọi là tín ngưỡng
Vậy tín ngưỡng là gì ?
? Tớn ngu?ng: Là lòng tin vào một cái gì đó thần bí như : Thần linh, thượng đế, chúa trời .
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
a. Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo
Chùa Tây Phương
Thạch Thất – Hà Tây (nay là Hà Nội)
Hình ảnh một số tượng các vị La Hán trong chùa Tây Phương
Nhà thờ lớn ở Hà Nội
Nhà thờ SaPa
Những lễ nghi của những người theo đạo thiên chúa, đạo phật?
Hoạt động của những người theo cùng một đạo mang tính tự do hay có tổ chức?
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
a. Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo
Tôn giáo là gì?
Tôn giáo: Là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức với những quan niệm, giáo lý thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.
Em hãy phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan?
Ở nước ta hiện nay có những tôn giáo nào?
Ngoài tín ngưỡng ra, nước ta hiện nay đang tồn tại 6 tôn giáo chính: đạo thiên chúa; đạo tin lành; đạo cao đài; đạo hòa hảo; đạo phật; đạo hồi
Tổ đình Phật giáo Hòa Hảo
Toà thánh đạo cao đài ở
Tây Ninh
Nhà thờ đá
Phát Diệm –Ninh Bình
Thánh địa Mecca
Nơi lễ của đạo Tin lành
Chùa Một Cột
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
a. Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo, bình đẳng tôn giáo
Bình đẳng tôn giáo:
Em hiểu thế nào là sự bình đẳng giữa các tôn giáo?
Được hiểu là các tôn giáo ở việt nam đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật, đều bình đẳng trước pháp luật, những nơi thờ tự tín ngưỡng được pháp luật bảo hộ.
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
b) nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Thảo Luận nhóm
Nhóm 1: Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều có quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm gì? Lấy ví dụ?
Nhóm 2: Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước tạo điều kiện những gì? Lấy ví dụ?
Các tôn giáo được nhà nước công nhận:
- Đều có quyền bình đẳng trước pháp luật về thực hiện quyền, nghĩa vụ công dân.
- Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều không bị phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo.
- Có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.
- Các tôn giáo có trách nhiệm giáo dục các tín đồ lòng yêu nước,… giá trị tốt đẹp của các tôn giáo.
Các nhà sư tại Sóc Trăng đang theo dõi danh sách các ứng cử viên.
Ảnh TTXVN.
Các nữ tu dòng mến Thánh giá tại nhà thờ Phú cam( Huế) đi bỏ phiếu bầu cử Quốc Hội tháng 5 năm 2007
Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh thực hiện nghĩa vụ công dân
Chức sắc các tôn giáo HN tại buổi nói chuyện về Chủ tịch Hồ Chí Minh do UB MTTQ Hà Nội tổ chức sáng 8/6/2007.
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được nhà nước :
- Được nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tự do tín ngưỡng, tôn giáo.
- Được tự do hoạt động tín ngưỡng tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật.
- Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được nhà nước bảo hộ, nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến các cơ sở thờ tự tôn giáo.
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
b) nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Ví dụ:
ở Việt Nam hiện nay có:
- 62.500 chức sắc và nhà tu hành.
- 22.354 cơ sở thờ tự tôn giáo.
- 10 Trường đại học tôn giáo.
- 3 Học viện phật giáo.
- 6 Đại chủng viện thiên chúa giáo.
- 1 Viện thánh kinh thần học.
- 40 trường đào tạo các giáo chức tôn giáo.
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
c) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.
Quyền bình đẳng tôn giáo có ý nghĩa như thế nào đối với việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc?
Đồng bào mỗi công giáo là một bộ phận không thể tác rời của toàn dân tộc Việt Nam.
Là cơ sở tiền đề quan trọng để xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, tạo sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước phồn thịnh
2. Bình đẳng giữa các tôn giáo
d. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà Nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo..
Đảng và nhà nước ta có những chính sách gì để thực hiện quyền bình đẳng tôn giáo?
Nhà nước bảo đảm quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Nhà Nước thừa nhận và bảo đảm Cho công dân có hoặc không có tôn giáo đều được hưởng quyền và nghĩa vụ công dân
Đoàn kết đồng bào các tôn giáo để
Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
Nghiêm cấm mọi hành vi lợi dụng các vấn đề tín ngưỡng tôn giáo để hoạt động trái pháp luật .
C- Củng Cố
Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo, bình đẳng tôn giáo.
Nội dung, ý nghĩa của bình đẳng tôn giáo.
Chính sách pháp luật Nhà Nước về bình đẳng tôn giáo.
Bài tập củng cố:
Bài 1:Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây.
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào.
Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
Bài 2: Trong những hành vi sau đây hành vi nào thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Tuân thủ pháp luật) hành vi nào lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo (Trái pháp luật)
D- Hướng Dẫn Học Bài Ở Nhà
D- Hướng Dẫn Học Bài Ở Nhà
- Học và Làm bài tập sách giáo khoa.
- Đọc trước bài số 6
Bài học kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô
cùng các em!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÚC CÁC THẦYCÔ MẠNH KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)