Bài 5. Điện thế. Hiệu điện thế
Chia sẻ bởi Phạm Lan |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Điện thế. Hiệu điện thế thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TIẾT 7:
ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Điện thế
1. Khái niệm điện thế
Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích.
2. Định nghĩa
* Định nghĩa: Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cực và độ lớn của q.
?Nhìn vào ĐN điện thế nêu ý nghĩa VL của điện thế.
Ý nghĩa VL:
Điện thế tại một điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích q.
*Biểu thức:
3.Đơn vị điện thế:
Đơn vị : vôn (V).
(1)
3. Đặc điểm của điện thế
- Điện thế là đại lượng đại số.
?Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Điện thế này có giá trị âm.
- Điện thế tại một điểm trong điện trường của một điện tích điểm âm đều có giá trị âm.
* Qui ước về mốc điện thế: Chọn điện thế của đất và của một điểm ở vô cực làm mốc (bằng 0).
*TL:Khi đặt tại điểm M ta xét một đ/t thử dươngq.Di chuyển q từ điểm đó ra xa vô cực dọc theo đường thẳng qua Q.Trong sự di chuyển này lực hút giữa Q và q sinh công âm:AM∞ <0 .Điện thế tại m là:
II. Hiệu điện thế
1. Khái niệm hiệu điện thế:
Hiệu giữa điện thế tại M và điện thế tại N gọi là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N:
UMN=VM - VN
(2)
* Biểu thức:
?Từ (3) nêu định nghĩa hiệu điện thế.
* Định nghĩa:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q.
?Nhìn vào ĐN hiệu điện thế nêu ý nghĩa VL của hiệu điện thế.
2. Định nghĩa
(3)
* Ý nghĩa VL:
Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia.
*Đơn vị hiệu điện thế: vôn (V).
3. Đo hiệu điện thế
Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế
4.Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
có chiều hướng từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp, do đó điện tích dương di chuyển từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp.
(4)
* Điện thế tại một điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích q.
*Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia.
* Đơn vị của điện thế và hiệu điện thế là vôn (V).
* Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: U = E.d
Củng cố:
Phiếu học tập:
* Câu 1:
Biết hiệu điện thế UMN = 3V.Hỏi đẳng thức nào dưới
Đây chắc chắn đúng?
A.VM = 3V. B. VN = 3V.
C. VM – VN = 3V. D. VN – VM = 3V
Đáp án:
Chọn phương án C.
Vì: Theo công thức khái niệm hiệu điện thế:
UMN = VM – VN.
Mà: UMN = 3V thì VM – VN = 3V.
Câu 2:
Một êlectron (- e = -1,6.10-19C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường,giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V.Công mà lực điện sinh ra là:
A. +1,6.10-19J. B. -1,6.10-19J.
C. +1,6.10-17J. D. -1,6.10-17J.
Giải:
Từ công thức:
A = 102.(-1,6.10-19) = -1,6.10-17(C)
Đáp án:
Chọn phương án D.
ĐIỆN THẾ. HIỆU ĐIỆN THẾ
I. Điện thế
1. Khái niệm điện thế
Điện thế tại một điểm trong điện trường đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng của điện tích.
2. Định nghĩa
* Định nghĩa: Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q khi q di chuyển từ M ra xa vô cực và độ lớn của q.
?Nhìn vào ĐN điện thế nêu ý nghĩa VL của điện thế.
Ý nghĩa VL:
Điện thế tại một điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích q.
*Biểu thức:
3.Đơn vị điện thế:
Đơn vị : vôn (V).
(1)
3. Đặc điểm của điện thế
- Điện thế là đại lượng đại số.
?Yêu cầu học sinh thực hiện C1.
Điện thế này có giá trị âm.
- Điện thế tại một điểm trong điện trường của một điện tích điểm âm đều có giá trị âm.
* Qui ước về mốc điện thế: Chọn điện thế của đất và của một điểm ở vô cực làm mốc (bằng 0).
*TL:Khi đặt tại điểm M ta xét một đ/t thử dươngq.Di chuyển q từ điểm đó ra xa vô cực dọc theo đường thẳng qua Q.Trong sự di chuyển này lực hút giữa Q và q sinh công âm:AM∞ <0 .Điện thế tại m là:
II. Hiệu điện thế
1. Khái niệm hiệu điện thế:
Hiệu giữa điện thế tại M và điện thế tại N gọi là hiệu điện thế giữa hai điểm M và N:
UMN=VM - VN
(2)
* Biểu thức:
?Từ (3) nêu định nghĩa hiệu điện thế.
* Định nghĩa:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q.
?Nhìn vào ĐN hiệu điện thế nêu ý nghĩa VL của hiệu điện thế.
2. Định nghĩa
(3)
* Ý nghĩa VL:
Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia.
*Đơn vị hiệu điện thế: vôn (V).
3. Đo hiệu điện thế
Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế
4.Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường
có chiều hướng từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp, do đó điện tích dương di chuyển từ nơi có điện thế cao về nơi có điện thế thấp.
(4)
* Điện thế tại một điểm M trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt tại đó một điện tích q.
*Hiệu điện thế giữa hai điểm đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của điện tích q từ điểm nọ đến điểm kia.
* Đơn vị của điện thế và hiệu điện thế là vôn (V).
* Hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường: U = E.d
Củng cố:
Phiếu học tập:
* Câu 1:
Biết hiệu điện thế UMN = 3V.Hỏi đẳng thức nào dưới
Đây chắc chắn đúng?
A.VM = 3V. B. VN = 3V.
C. VM – VN = 3V. D. VN – VM = 3V
Đáp án:
Chọn phương án C.
Vì: Theo công thức khái niệm hiệu điện thế:
UMN = VM – VN.
Mà: UMN = 3V thì VM – VN = 3V.
Câu 2:
Một êlectron (- e = -1,6.10-19C) bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường,giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN = 100V.Công mà lực điện sinh ra là:
A. +1,6.10-19J. B. -1,6.10-19J.
C. +1,6.10-17J. D. -1,6.10-17J.
Giải:
Từ công thức:
A = 102.(-1,6.10-19) = -1,6.10-17(C)
Đáp án:
Chọn phương án D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)