Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Nhàn | Ngày 11/05/2019 | 259

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 5
b. Anh B có nhu cầu mua xe ô tô nhưng chưa có tiền
c. Chị C mua xe đạp,thanh toán hết 700.000 đồng.
d. Mẹ em mua thức ăn ở chợ, thanh toán hết 30.000 đồng.
Ví dụ
Điều kiện để cầu xuất hiện:
-Ý muốn sẵn sàng mua (sở thích, nhu cầu)
-Khả năng mua (ngân sách chi tiêu)
a. Anh A mua xe máy thanh toán bằng trả góp.
Cầu là lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
Giá cả của hàng hóa, dịch vụ
Thu nhập của người tiêu dùng
Thị hiếu của người tiêu dùng
Quy mô thị trường
Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng cầu hàng hóa:
Lượng cầu: Những nhu cầu có khả năng thanh toán.
Khái niệm cầu:
Giá cả - lượng cầu:
Giá giảm
Lượng cầu giảm
Lượng cầu tăng
Giá tăng
Q
Q?
P?
Đường cầu
0
P
Q?
P?
Giá cả
Sản lượng
Q?
P?
0
Q?
P?
Cung là lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
Lượng hàng hóa đang được mua bán trên thị trường
Lượng hàng hóa chuẩn bị được đưa ra thị trường (đang ở trong kho)
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung:
Giá cả hàng hóa, dịch vụ
Trình độ công nghệ sản xuất
Số lượng người sản xuất
Giá cả của các yếu tố đầu vào
Khái niệm cung:
Lượng cung:


Giá tăng
Lượng cung tăng
Giá giảm
Lượng cung giảm
Q
Q?
P?
p
Đường cung
Giá cả - lượng cung:
Giá cả
Sản lượng
Q
P
I
Q?
P?
Đường cầu
Đường cung
Giá cả
Sản lượng
Sản lượng
Cung = cầu
Giá cả = Giá trị
Cung < cầu
Cung > cầu
Giá cả > Giá trị
Giá cả < Giá trị
Cung, cầu ảnh hưởng đến giá cả:

Cầu tăng :
Cầu giảm :
sản xuất mở rộng
Cung tăng
sản xuất giảm
Cung giảm
Giá cả hàng hóa tăng:
Cung tăng
Cầu giảm
Cung giảm
Cầu tăng
Giá cả ảnh hưởng đến cung, cầu:
Giá cả hàng hóa giảm:
Cung-cầu tác động lẫn nhau:
Vai
Trò
Của
Quan
Hệ
Cung-
Cầu
Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả
thị trường và giá trị hàng hóa chênh lệch nhau
Là căn cứ để người sản xuất, kinh doanh mở
rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh.
Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi
mua hàng hóa.
Vận dụng quan hệ cung-cầu:
Nhà
Nước
Người
sản xuất,
kinh doanh
Người
tiêu
dùng
Điều tiết các trường hợp cung-cầu trên
thị trường thông qua các giải pháp
vĩ mô thích hợp.
Ra các quyết định mở rộng hay thu hẹp
sản xuất,kinh doanh thích ứng
với các trường hợp cung-cầu
Ra các quyết định mua hàng
thích ứng với các trường hợp
cung cầu để có lợi.

Cung < cầu

-Giảm thuế
-Quỹ dự trữ
-Pháp luật
-Kích cầu
Giảm việc mua hàng


Vận dụng quan hệ cung-cầu:
Luyện tập:
b. Cung > cầu
c. Cung < cầu
3. Khi là người bán hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
c. Cung > cầu
4. Khi là người mua hàng trên thị trường, để có lợi, em chọn trường hợp nào sau đây:
2. Mối quan hệ giữa lượng cầu với mức giá cả hàng hóa vận động theo: a. Tỉ lệ nghịch b.Tỉ lệ thuận c. Bằng nhau
1. Mối quan hệ giữa lượng cung với mức giá cả hàng hóa vận động theo:
a.Tỉ lệ nghịch b. Tỉ lệ thuận c.Bằng nhau
a. Cung = cầu
b. Cung < cầu
a. Cung = cầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Nhàn
Dung lượng: | Lượt tài: 9
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)