Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi D­Ương Văn Hồng | Ngày 11/05/2019 | 175

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Cạnh tranh nào sau đây là cần thiết nhất
a. Cạnh tranh trong học tập
b. Cạnh tranh trong kinh tế
c. Cạnh tranh trong thể dục thể thao
d. Cạnh tranh trong sáng tác nghệ thuật
Đáp án đúng: (b)
Câu hỏi 2: Có những loại cạnh tranh nào? Cho ví dụ
1. Khái niệm cung - cầu
a. Khái niệm cầu
Theo em nhu cầu nào sau có khả năng thanh toán?
a. Anh A mua xe máy thanh toán bằng trả góp.
b. Anh B có nhu cầu mua xe ô tô nhưng chưa có tiền
c. Chị C mua xe đạp, thanh toán hết 700.000 đồng.
Theo em điều kiện nào để cầu xuất hiện?
Cầu xuất hiện khi:
+ ý muốn sẵn sàng mua (Sở thích, nhu cầu)
+ Khả năng mua (Ngân sách chi tiêu)
Cầu là gì?
1. Khái niệm cung - cầu
a. Khái niệm cầu
+ Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định
Đường cầu
(Q)
(P)
(P): là Giá cả.
(Q): là số lượng cầu
Nhìn vào sơ đồ ta thấy số lượng cung với giá cả hàng hoá vận động theo tỉ lệ nghịch với nhau
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến số lượng cầu?
Thu
nhập
Giá
cả
Thị
hiếu
Tâm

Tập
quán
Trong những yếu tố trên yếu tố nào là quan trọng nhất
Theo em giá xe máy trên thị trường giảm
thì cầu về xe máy trên thị trường tăng hay giảm?
Giá
giảm
Cầu
tăng
Giá
tăng
Cầu
giảm
1. Khái niệm cung - cầu
a. Khái niệm cầu
+ Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định
b. Khái niệm cung
Nêu ví dụ hoạt động của cung trên thị trường
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và sản xuất?
Cung là gì?
+ Cung là khối lượng hàng hoá dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định
( p ): là giá cả.
( q ): là số lượng cung.
Ỹu t� n�o �nh h��ng
��n s� l�ỵng cung?
Khả năng
SX
Số
lượng
Chi phí
SX
Chất
lượng
Năng
suất
Giá cả
Trong các
yếu tố trên
yếu tố nào l�
quan trọng nhất?
Nhìn vào sơ đồ ta thấy số lượng cung với giá cả hàng hoá vận động theo tỉ lệ thuận với nhau
Theo em khi giá mía, lúa tăng cao
thì nhà sản xuất sẽ mở rộng hay thu hẹp
Nh� sx m�
R�ng s�n xu�t
Giá
tăng
Cung
tăng
Giá
giảm
Cung
giảm
1. Khái niệm cung - cầu
a. Khái niệm cầu
+ Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định
b. Khái niệm cung
+ Cung là khối lượng hàng hoá dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định
2. Mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
+ Quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua, giữa người sản xuất với người tiêu dùng
Cung c�u t�c ��ng l�n nhau nh� th� n�o?
Cầu tăng
Cung tăng
Cầu giảm
Cung giảm

Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả như thế nào?
Cung
>
Giá giảm
Giá tăng
>
Cầu
Cung
Cầu
Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung cầu như thế nào?
Giá
Tăng
Cung
Tăng
Giá
Giảm
Cung
Giảm
Giá
Tăng
Cầu
Giảm
Giá
Giảm
Cầu
Tăng
Cung
Cầu
I
Q
Q`
P
P`
Đường cầu
Đường cung
Giá cả
Sản lượng
b. Vai trò của quan hệ cung - cầu
Vai trò của quan hệ cung - cầu?
+ Giải thích tại sao giá cả và giá trị hàng hoá lại không khớp nhau

+ Là căn cứ để các chủ doanh nghiệp mở rộng hoặc thu hẹp sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao

+ Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọ mua hàng phù hợp,có hiệu quả

3. Vận dụng quan hệ cung cầu
Đối với nhà nước vận dụng quan hệ cung cầu như thế nào?
a. Đối với nhà nước
+ Cung < Cầu do khách quan nhà nước sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để giảm giá, tăng cung
+ Cung < Cầu do tự phát, đầu cơ, nhà nước xử lí vi phạm, sử dụng dự trữ quốc gia
+ Thu hẹp sản xuất kinh doanh khi cung > cầu, giá cả > giá trị
Đối với người sản xuất vận dụng quan hệ cung cầu như thế nào?
b. Đối với người sản xuất
+ Cung > Cầu quá nhiều, nhà nước phải kích cầu (tăng lương)
+ Cung < cầu, giá cả > giá trị chuyển sang sản xuất kinh doanh mặt hàng khác
+ Giảm mua các mặt hàng khi cung > cầu, giá cả > giá trị
Người tiêu dùng vận dụng quan hệ cung cầu như thế nào?
c. Đối với người tiêu dùng
+ Chuyển sang mua các mặt hàng khác khi cung > cầu và giá cả thấp
Bài tập:
Bài tập 1: Số lượng cầu phụ thuộc vào
yếu tố chủ yếu nào sau:
a. Thu nhập
b. Giá cả
c. Thị hiếu tâm lí
d. Tập quán
Đáp án: (b)
Bài tập 2: Mối quan hệ giữa số lương
cầu với giá cả vận động theo:
a. Tỉ lệ nghịch
b. Tỉ lệ thuận
c. Bằng nhau
d. Cả 3 yếu tố trên
Đáp án: (a)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: D­Ương Văn Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)