Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Trần Hồng Quân |
Ngày 11/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Theo em, tại sao có sự cạnh tranh giữa những người mua với nhau và giữa những người bán với nhau
Đáp án: Hiện tượng cạnh tranh giữa những người mua với nhau hay giữa những người bán với nhau là do lượng hàng hoá và sức mua trên thị trường có sự biến động:
Có thể là lượng hàng hoá ít mà nhiều người mua; có thể là lượng hàng hoá nhiều mà ít người mua.
Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Khái niệm cung, cầu
a. Khái niệm cầu:
Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
Tìm hiểu ví dụ sau: Anh A sau một thời gian tích luỹ anh đã có 300 triệu đồng, anh dự định sẽ mua nguyên vật liệu để xây nhà với số tiền là 250 triệu đồng, số tiền còn lại anh muốn mua xe ôtô. Trong ví dụ đó, theo em đâu là cầu?
Nhu cầu mua nguyên vật liệu để xây nhà của anh A được gọi là “cầu”, còn nhu cầu mua ôtô vì chưa có khả năng thanh toán nên không được gọi là “cầu”.
Lưu ý: Nhu cầu tiêu dùng chỉ trở thành “cầu” khi nhu cầu đó là nhu cầu có khả năng thanh toán.
b. Khái niệm cung:
Cung là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định
Số sản phẩm đã được tung ra thị trường và số sản phẩm đang được để trong kho được gọi là “cung”. Số sản phẩm dự định sẽ sản xuất trong quí II không được gọi là “cung”.
Xét ví dụ sau: Một nhà máy Z quí I đã sản xuất được 1triệu sản phẩm, họ đã tung ra thị trường 800.000 sản phẩm, 200.000 sản phẩm đang còn trong kho. Nhà máy dự định quí II tới sẽ sản xuất ra 1triệu sản phẩm như quí trước. Theo em, sản phẩm nào được gọi là “cung”?
2. Mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
a. Nội dung của quan hệ cung - cầu
- Quan hệ cung, cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua, hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
Biểu hiện:
+ Cung - cầu tác động lẫn nhau
Cầu tăng
Sản xuất mở rộng
Cung tăng
Cầu giảm
Sản xuất giảm
Cung giảm
+ Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả
Cung = Cầu
Giá cả = Giá trị
Cung > Cầu
Giá cả < Giá trị
Cung < Cầu
Giá cả > Giá trị
+ Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu
Giá cả tăng
Cung tăng
Cầu giảm
Giá cả giảm
Cung giảm
Cầu tăng
b. Vai trò của quan hệ cung - cầu
- Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả trên thị trường và giá trị hàng hoá chênh lệch nhau.
- Là căn cứ để người sản xuất, kinh doanh mở rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh cho có lợi nhất.
- Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hoá.
3. Vận dụng quan hệ cung - cầu
* Đối với nhà nước: Điều tiết các trường hợp cung - cầu trên thị trường thông qua các giải pháp vĩ mô thích hợp
* Đối với người sản xuất, kinh doanh: Ra quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh thích ứng với các trường hợp cung - cầu
* Đối với người tiêu dùng: Ra các quyết dịnh mua hàng thích ứng với các trường hợp cung - cầu để có lợi
Luyện tập
1. Khi là người bán hàng trên thị trường, em sẽ chọn trường hợp nào trong quan hệ cung - cầu?
Đáp án: Cung < cầu.
2. Khi là người mua hàng trên thị trường, em sẽ chọn trường hợp nào trong quan hệ cung - cầu?
Đáp án: Cung > cầu.
3. Theo em khi quan hệ cung - cầu trên thị trường bị rối loạn, nhà nước sẽ điều tiết như thế nào?
Đáp án: Tung hàng hoá ra thị trường khi cung thấp, tăng sức mua vào khi cầu thấp.
Đáp án: Hiện tượng cạnh tranh giữa những người mua với nhau hay giữa những người bán với nhau là do lượng hàng hoá và sức mua trên thị trường có sự biến động:
Có thể là lượng hàng hoá ít mà nhiều người mua; có thể là lượng hàng hoá nhiều mà ít người mua.
Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Khái niệm cung, cầu
a. Khái niệm cầu:
Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
Tìm hiểu ví dụ sau: Anh A sau một thời gian tích luỹ anh đã có 300 triệu đồng, anh dự định sẽ mua nguyên vật liệu để xây nhà với số tiền là 250 triệu đồng, số tiền còn lại anh muốn mua xe ôtô. Trong ví dụ đó, theo em đâu là cầu?
Nhu cầu mua nguyên vật liệu để xây nhà của anh A được gọi là “cầu”, còn nhu cầu mua ôtô vì chưa có khả năng thanh toán nên không được gọi là “cầu”.
Lưu ý: Nhu cầu tiêu dùng chỉ trở thành “cầu” khi nhu cầu đó là nhu cầu có khả năng thanh toán.
b. Khái niệm cung:
Cung là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định
Số sản phẩm đã được tung ra thị trường và số sản phẩm đang được để trong kho được gọi là “cung”. Số sản phẩm dự định sẽ sản xuất trong quí II không được gọi là “cung”.
Xét ví dụ sau: Một nhà máy Z quí I đã sản xuất được 1triệu sản phẩm, họ đã tung ra thị trường 800.000 sản phẩm, 200.000 sản phẩm đang còn trong kho. Nhà máy dự định quí II tới sẽ sản xuất ra 1triệu sản phẩm như quí trước. Theo em, sản phẩm nào được gọi là “cung”?
2. Mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
a. Nội dung của quan hệ cung - cầu
- Quan hệ cung, cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua, hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
Biểu hiện:
+ Cung - cầu tác động lẫn nhau
Cầu tăng
Sản xuất mở rộng
Cung tăng
Cầu giảm
Sản xuất giảm
Cung giảm
+ Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả
Cung = Cầu
Giá cả = Giá trị
Cung > Cầu
Giá cả < Giá trị
Cung < Cầu
Giá cả > Giá trị
+ Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu
Giá cả tăng
Cung tăng
Cầu giảm
Giá cả giảm
Cung giảm
Cầu tăng
b. Vai trò của quan hệ cung - cầu
- Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả trên thị trường và giá trị hàng hoá chênh lệch nhau.
- Là căn cứ để người sản xuất, kinh doanh mở rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh cho có lợi nhất.
- Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hoá.
3. Vận dụng quan hệ cung - cầu
* Đối với nhà nước: Điều tiết các trường hợp cung - cầu trên thị trường thông qua các giải pháp vĩ mô thích hợp
* Đối với người sản xuất, kinh doanh: Ra quyết định mở rộng hay thu hẹp sản xuất, kinh doanh thích ứng với các trường hợp cung - cầu
* Đối với người tiêu dùng: Ra các quyết dịnh mua hàng thích ứng với các trường hợp cung - cầu để có lợi
Luyện tập
1. Khi là người bán hàng trên thị trường, em sẽ chọn trường hợp nào trong quan hệ cung - cầu?
Đáp án: Cung < cầu.
2. Khi là người mua hàng trên thị trường, em sẽ chọn trường hợp nào trong quan hệ cung - cầu?
Đáp án: Cung > cầu.
3. Theo em khi quan hệ cung - cầu trên thị trường bị rối loạn, nhà nước sẽ điều tiết như thế nào?
Đáp án: Tung hàng hoá ra thị trường khi cung thấp, tăng sức mua vào khi cầu thấp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hồng Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)