Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Hoa | Ngày 11/05/2019 | 77

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

dự tiết học giáo dục công dân lớp 11
trường Trung học phổ thông
hàn thuyên

Giáo viên dạy : nguyễn Thị kiều khanh
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo

Câu 1:
Cạnh tranh la gì? Em hãy nói rõ mục đích của cạnh tranh trong sản xuất va lưu thông hang hóa? Lấy ví dụ để minh họa.
Kiểm tra bài cũ
Câu 2
Em hiểu thế nào là cạnh tranh lành mạnh và không lành mạnh? Khi thấy có hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh, em sẽ xử lí như thế nào?
MỤC ĐÍCH CỦA CẠNH TRANH
Nhằm giành những điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận
- Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực sản xuất khác
- Giành ưu thế về khoa học công nghệ.
Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và các đơn vị
đặt hàng
Giành ưu thế về chất lượng giá cả, kể cả lắp đặt bảo hành,
sửa chữa và phương thức thanh toán ...
MỤC ĐÍCH CẠNH TRANH
BÀI 5
CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
Tiết 9
I. Mục tiêu bài học

Học xong bai nay, học sinh cần:

1. Về kiến thức:
Nêu được khái niệm cung cầu.
Hiểu được mối quan hệ cung - cầu, vai trò của quan hệ cung - cầu trong sản xuất va lưu thông hang hóa.
Nêu được sự vận dụng quan hệ cung - cầu.
2. Về kĩ năng:
Biết gỉai thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung - cầu của một loại sản phẩm ở địa phương.
3. Về thái độ:
Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất v� lưu thông hang hóa.
Cấu trúc bai học
1. Khái niệm cung, cầu
2. Mối quan hệ cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
3. Vận dụng quan hệ cung - cầu
1 . Khái niệm cung, cầu
a) Khái niệm cầu:
Cầu là khối lượng hàng hóa,dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác
định
P
Du?ng c?u
0
s
b) Khái niệm cung:
Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thi trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuât xác định.
P
Du?ng cung
0
s
2.Mối quan hệ cung- cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
2. Mối quan hệ cung-cầu, trong sản xuất v� lưu thông hàng hóa.
a) Nội dung của quan hệ cung-cầu.
*Nội dung:
Quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, d?ch vụ.
P
Đường cung
P
0
P
Đường cầu
P
0
s
s
s
I
Đường cầu
Du?ng cung
0
(a)
(b)
(c)
* Biểu hiện của quan hệ cung - cầu:
Cung - cầu tác động lẫn nhau
Khi cầu tăng
Khi cầu giảm
SX mở rộng
Cung tăng
SX giảm
Cung giảm
Cung-cầu ảnh tới giá cả thị trường.
Cung = cầu
Cung > cầu
Cung < cầu
Giá cá = giá trị
Giá cả < giá trị
Giá cả > giá tr?
Giá cả thị trường ảnh hưởng tới cung - cầu.
Giá cả tăng
Giá cá giảm
Sx mở rộng
Cung tăng v� cầu giảm khi mức thu nhập không tăng
Sx giảm
Cung giảm và cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng


Vai trò
của quan hệ
cung ? cầu
Lµ c¨n cø ®Ó ng­êi s¶n xuÊt vµ kinh doanh më réng hay thu hÑp s¶n xuÊt  kinh doanh



Lµ c¬ së ®Ó ng­êi tiªu dïng lùa chän khi mua hµng ho¸
Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả thị trường và giá trị hàng hoá chênh lệch nhau
b) Vai trò của quan hệ cung - cầu.
3. Vận dụng quan hệ cung - cầu
thảo luận nhóm : (5 phỳt)
Nhóm 1: Em hãy phân tích Nhà nước vận dụng quy luật cung - cầu như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
Nhóm 2: Em hãy phân tích người sản xuất vận dụng quy luật cung - cầu như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
Nhóm 3: Em hãy phân tích đối với người tiêu dùng vận dụng quy luật cung - cầu như thế nào? Cho ví dụ minh họa.

3. Vận dụng quan hệ cung - cầu
a.Đối với Nhà nước:
Điều tiết cung - cầu thông qua các giải pháp kinh tế
+Khi cung < cầu (do khách quan)?Sử dụng lực lượng dự trữ để tăng cung
+Khi cung < cầu (do chủ quan) ? Xử lí vi phạm pháp luật, sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung.
+Khi cung > cầu ? Hạn chế sản xuất, giảm giá, tăng lương để tăng cầu
b.Đối với người sản xuất, kinh doanh:
+Thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi cung > cầu.
+Mở rộng sản xuất, kinh doanh khi cung < cầu.
c. Đối với công dân:
+ Khi cung < cầu( giá cao) ? giảm mua hàng.
+ Khi cung > cầu(giá giảm) ? tăng sức mua.

Sự vận dụng quan hệ cung - cầu
Củng cố bài
Qua bài học này chúng ta cần nắm được:
1.Thế nào là cung và thế nào là cầu trong xản xuất và lưu thông hàng hoá.
2. Cung - cầu có mối quan hệ với nhau như thế nào
Nội dung
Biểu hiện
Vai trò
3. Sự vận dụng của Nhà nước và công dân về quan hệ cung - cầu
Bài 1 : Khi l� người bán hàng trên thị trường, để có lợi em chọn trường hợp nào sau đây? Vì sao ?
a) Cung = C?u.
b) Cung > C?u.
c) Cung < C?u.
Bài 2: Khi là người mua trên thị trường, để có lợi em chọn trường hợp nào sau đây? Vì sao?
Cung = C?u.
b) Cung > C?u.
c) Cung < c?u.
c
b

Bài tập về nhà
Làm bài tập 1 => 7 sgk/ 47
Chuẩn bị kiểm tra viết 1 tiết: học các bài 1, 2, 3.


Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
?
Vậy thế nào là cầu?
6

Thế nào là cung?
Khi cung - cầu trên thị trường rối loạn
Nhà nước ta đã điều tiết như thế nào?
Quan hệ cung- cầu được các nhà sản xuất,
kinh doanh vận dụng như thế nào ?
Về phía công dân nên vận dụng quan
hệ cung - cầu như thế nào?
Đối với người sản xuất kinh doanh nên vận dụng như thế nào?
Câu 1: Em hãy nêu các loại nhu cầu hàng ngày?
Câu 2: Nhu cầu nào sau đây có khả năng thanh toán.
Anh A mua xe máy thanh toán bằng cách trả góp.
Ông B có nhu cầu mua ô tô nhưng chưa có tiền.
Lan đi chợ mua thực phẩm thanh toán hết 100.000 đồng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)