Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Can Linh |
Ngày 11/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GDCD 11
Nhóm SV thực hiện:
1. Cấn Thị Thùy Linh
2. Nguyễn Thị Hồng Linh
3. Trần Thị Tuyết Lan
Lớp 3A – K58
CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
( 1 tiết )
Bài 5
Khái niệm cung, cầu:
a. Khái niệm cầu:
Quan sát các hình ảnh:
Trong những hàng hóa trên, hàng hóa nào là nhu cầu tiêu dùng của em?
Trong những hàng hóa đó em có khả năng thanh toán cái nào?
Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua (sẵn sàng mua) trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Những yếu tố nào là những yếu tố cơ bản tác động đến cầu?
Nhóm 2: Phân biệt cầu và nhu cầu?
KẾT LUẬN:
- Giá cả và thu nhập là 2 yếu tố cơ bản tác động đến cầu.
- Cần phân biệt cầu với nhu cầu. Nhu cầu chỉ là sự mong muốn đạt được một điều gì đó của con người. Đó mới chỉ là mong ước chủ quan. Không phải bất cứ nhu cầu nào cũng là cầu mà nhu cầu chỉ trở thành cầu khi đủ khả năng thanh toán.
b. Khái niệm cung:
Trả lời câu hỏi: Để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, theo các em người sản xuất cần phải làm gì?
=> Người sản xuất phải đưa những hàng hóa dịch vụ của mình ra ngoài thị trường
=> Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
* Chú ý: Cần phân biệt được cung và sản xuất. Khái niệm sản xuất rộng hơn khái niệm cung. Nói đến cung là phải nói đến số lượng hàng hóa hiện có trên thị trường với mức giá cả xác định, không bao gồm những hàng hóa hư hỏng, tồn kho hoặc giá cả không như mong muốn của người bán…
2. Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa:
a. Nội dung của quan hệ cung – cầu:
Quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán và người mua, hay giữa những người sản xuất và người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định số lượng hàng hóa, dịch vụ.
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1:
Cung – cầu tác động lẫn nhau như thế nào? Cho VD?
NHÓM 2:
Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường như thế nào?
Cho VD?
NHÓM 3:
Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu như thế nào?
Cho VD?
Ba biểu hiện của mối quan hệ cung - cầu:
Cung, cầu tác động lẫn nhau
Cung, cầu ảnh hưởng đến
giá cả thị trường
Cung > cầu
Cung < cầu
Cung = cầu
Giá cả không
thay đổi
Giá cả tăng
Giá cả giảm
Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu
Đối với cung :
Đối với cầu :
b. Vai trò của quan hệ cung – cầu:
Là cơ sở để nhận thức sự chênh lệch giữa giá cả và giá trị hàng hóa
Căn cứ để người sản xuất, kinh doanh quyết định thu hẹp hay mở rộng sản xuất
Căn cứ để người tiêu dùng lựa chọn mua hàng hóa cho phù hợp với nhu cầu và hiệu quả kinh tế
Trong SX
và lưu
thông HH
3. Vận dụng quan hệ cung – cầu:
Nhà nước
Người SX, KD
Người
tiêu dùng
Điều tiết cung – cầu trên thị trường bằng
những giải pháp thích hợp
Thu hẹp sản xuất thích ứng
với các trường hợp
Lựa chọn mua các mặt hàng thích ứng
với các trường hợp cung cầu để có lợi
XK gạo
Củng cố và CV về nhà
1. Củng cố:
- Khái niệm cung, cầu
Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Vận dụng quan hệ cung cầu
2. CV về nhà:
Bài 1: Vận dụng những kiến thức trong bài, lý giải hiện tượng kinh doanh sau: Khi xuất hiện dịch cúm gia cầm, giá cả mặt hàng thịt lợn và bò tăng?
Bài 2: Bài tập 4,5,6,7 – SGK, tr 47, 48
Nhóm SV thực hiện:
1. Cấn Thị Thùy Linh
2. Nguyễn Thị Hồng Linh
3. Trần Thị Tuyết Lan
Lớp 3A – K58
CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
( 1 tiết )
Bài 5
Khái niệm cung, cầu:
a. Khái niệm cầu:
Quan sát các hình ảnh:
Trong những hàng hóa trên, hàng hóa nào là nhu cầu tiêu dùng của em?
Trong những hàng hóa đó em có khả năng thanh toán cái nào?
Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua (sẵn sàng mua) trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Những yếu tố nào là những yếu tố cơ bản tác động đến cầu?
Nhóm 2: Phân biệt cầu và nhu cầu?
KẾT LUẬN:
- Giá cả và thu nhập là 2 yếu tố cơ bản tác động đến cầu.
- Cần phân biệt cầu với nhu cầu. Nhu cầu chỉ là sự mong muốn đạt được một điều gì đó của con người. Đó mới chỉ là mong ước chủ quan. Không phải bất cứ nhu cầu nào cũng là cầu mà nhu cầu chỉ trở thành cầu khi đủ khả năng thanh toán.
b. Khái niệm cung:
Trả lời câu hỏi: Để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, theo các em người sản xuất cần phải làm gì?
=> Người sản xuất phải đưa những hàng hóa dịch vụ của mình ra ngoài thị trường
=> Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
* Chú ý: Cần phân biệt được cung và sản xuất. Khái niệm sản xuất rộng hơn khái niệm cung. Nói đến cung là phải nói đến số lượng hàng hóa hiện có trên thị trường với mức giá cả xác định, không bao gồm những hàng hóa hư hỏng, tồn kho hoặc giá cả không như mong muốn của người bán…
2. Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa:
a. Nội dung của quan hệ cung – cầu:
Quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán và người mua, hay giữa những người sản xuất và người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định số lượng hàng hóa, dịch vụ.
THẢO LUẬN NHÓM
NHÓM 1:
Cung – cầu tác động lẫn nhau như thế nào? Cho VD?
NHÓM 2:
Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường như thế nào?
Cho VD?
NHÓM 3:
Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu như thế nào?
Cho VD?
Ba biểu hiện của mối quan hệ cung - cầu:
Cung, cầu tác động lẫn nhau
Cung, cầu ảnh hưởng đến
giá cả thị trường
Cung > cầu
Cung < cầu
Cung = cầu
Giá cả không
thay đổi
Giá cả tăng
Giá cả giảm
Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu
Đối với cung :
Đối với cầu :
b. Vai trò của quan hệ cung – cầu:
Là cơ sở để nhận thức sự chênh lệch giữa giá cả và giá trị hàng hóa
Căn cứ để người sản xuất, kinh doanh quyết định thu hẹp hay mở rộng sản xuất
Căn cứ để người tiêu dùng lựa chọn mua hàng hóa cho phù hợp với nhu cầu và hiệu quả kinh tế
Trong SX
và lưu
thông HH
3. Vận dụng quan hệ cung – cầu:
Nhà nước
Người SX, KD
Người
tiêu dùng
Điều tiết cung – cầu trên thị trường bằng
những giải pháp thích hợp
Thu hẹp sản xuất thích ứng
với các trường hợp
Lựa chọn mua các mặt hàng thích ứng
với các trường hợp cung cầu để có lợi
XK gạo
Củng cố và CV về nhà
1. Củng cố:
- Khái niệm cung, cầu
Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
- Vận dụng quan hệ cung cầu
2. CV về nhà:
Bài 1: Vận dụng những kiến thức trong bài, lý giải hiện tượng kinh doanh sau: Khi xuất hiện dịch cúm gia cầm, giá cả mặt hàng thịt lợn và bò tăng?
Bài 2: Bài tập 4,5,6,7 – SGK, tr 47, 48
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Can Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)