Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Phạm Thành Nam |
Ngày 11/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 5:
CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
Sinh viên thực hiện:
PHẠM THÀNH NAM : 6088034.
NGUYỄN HÒA NHÃ :6086469.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cạnh tranh là gì? Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là gì ? Có biểu hiện như thế nào?
Câu 2: Em hãy cho biết cạnh tranh có mấy loại ? Cho ví dụ từng loại ?
Bài 5: Cung cầu trong sản xuất và lưa thông hàng hóa
1. khái niệm cung – cầu
a. Khái niệm cầu.
Khái niệm : Cầu là khối lượng hàng hóa , dịch vụ mà người tiêu dùng mua trong một thời kì tương ứng với giá cả và thu nhập xác định
Nhận xét các tình huống sau:
1.Khái niệm cung – cầu
b .Khái niệm cung
Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường hoặc có thể đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
Các em hãy quan sát các hình ảnh sau:
2.Mối quan hệ trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Nội dung của quy luật cung – cầu
Quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán và người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
2.Mối quan hệ trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
b. vai trò quy luật cung cầu
Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả trên thị trường và giá trị hàng hóa chênh lệch nhau.
Là căn cứ để người sản xuất kinh doanh mở rộng hay thu hẹp sản xuất kinh doanh.
Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hóa.
2.Mối quan hệ trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
b. Vai trò quan hệ cung - cầu
Lí giải vì sao
giá cả và
giá trị
hàng hoá
không
ăn khớp
với
nhau
Là căn cứ
để các
doanh nghiệp
quyết định
mở rộng
hay thu hẹp
sản xuất
Giúp người
tiêu dùng
lựa chọn
việc mua
hàng hoá
phù hợp
3. Vận dụng quan hệ cung- cầu
Đối với nhà nước:
Điều tiết các trường hợp cung-cầu trên thị trường thông qua các giải pháp vĩ mô thích hợp.
Đối với người sản xuất kinh doanh :
Ra các quyết dinh mở rộng hay thu hẹp sản xuất kinh doanh thích ứng với các trường hợp cung-cầu
Đối với người tiêu dùng:
Ra các quyết định mua hàng thích ứng với các trường hợp cung-cầu để có lợi.
Chúc các bạn học tốt.
CUNG CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
Sinh viên thực hiện:
PHẠM THÀNH NAM : 6088034.
NGUYỄN HÒA NHÃ :6086469.
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cạnh tranh là gì? Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là gì ? Có biểu hiện như thế nào?
Câu 2: Em hãy cho biết cạnh tranh có mấy loại ? Cho ví dụ từng loại ?
Bài 5: Cung cầu trong sản xuất và lưa thông hàng hóa
1. khái niệm cung – cầu
a. Khái niệm cầu.
Khái niệm : Cầu là khối lượng hàng hóa , dịch vụ mà người tiêu dùng mua trong một thời kì tương ứng với giá cả và thu nhập xác định
Nhận xét các tình huống sau:
1.Khái niệm cung – cầu
b .Khái niệm cung
Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường hoặc có thể đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
Các em hãy quan sát các hình ảnh sau:
2.Mối quan hệ trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Nội dung của quy luật cung – cầu
Quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán và người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
2.Mối quan hệ trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
b. vai trò quy luật cung cầu
Là cơ sở để nhận thức vì sao giá cả trên thị trường và giá trị hàng hóa chênh lệch nhau.
Là căn cứ để người sản xuất kinh doanh mở rộng hay thu hẹp sản xuất kinh doanh.
Là cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn khi mua hàng hóa.
2.Mối quan hệ trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
b. Vai trò quan hệ cung - cầu
Lí giải vì sao
giá cả và
giá trị
hàng hoá
không
ăn khớp
với
nhau
Là căn cứ
để các
doanh nghiệp
quyết định
mở rộng
hay thu hẹp
sản xuất
Giúp người
tiêu dùng
lựa chọn
việc mua
hàng hoá
phù hợp
3. Vận dụng quan hệ cung- cầu
Đối với nhà nước:
Điều tiết các trường hợp cung-cầu trên thị trường thông qua các giải pháp vĩ mô thích hợp.
Đối với người sản xuất kinh doanh :
Ra các quyết dinh mở rộng hay thu hẹp sản xuất kinh doanh thích ứng với các trường hợp cung-cầu
Đối với người tiêu dùng:
Ra các quyết định mua hàng thích ứng với các trường hợp cung-cầu để có lợi.
Chúc các bạn học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thành Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)