Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Kim Khanh |
Ngày 11/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH MỜI QUÝ THẦY, CÔ
DỰ GIỜ TIẾT HỌC
TIẾT :
LỚP : 11
GIÁO VIÊN : KIM KHÁNH
TRƯỜNG TH PT THÀNH PHỐ TRÀ VINH
b. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Cạnh tranh là gì?
Phân tích tính tất yếu khách quan và mục đích
cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa
các chủ thể kinh tế trong sản xuất,
kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện
thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận.
- Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực khác.
- Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
- Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và
các đơn đặt hàng.
- Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa.
Trả lời:
b. Kiểm tra bài cũ :
Câu 2: Hãy nêu tính hai mặt của cạnh tranh ?
a. Mặt tích cực:
- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học
kỹ thuật phát triển.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất
nước, phát triển kinh tế thị trường
theo định hướng XHCN.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế.
b. Mặt hạn chế :
- Để giành giật khách hàng thu lợi nhuận
nhiều hơn.
- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
Trả lời:
Vào năm học mới để
phục vụ cho việc
học tập của học sinh,
nhu cầu mua sắm
mặt hàng nào sẽ tăng?
Cầu
Như vậy nhà
SX sẽ mở rộng
hay thu hẹp?
Cung
Bài 5
CUNG CẦU TRONG SẢN
XUẤT VÀ LƯU THÔNG
HÀNG HÓA
NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
1- Khái niệm cung,cầu
2- Mối quan hệ cung- cầu trong sản
xuất và lưu thông hàng hóa
3-Vận dụng quan hệ cung- cầu
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học sinh hiểu được
1- Khái niệm cung- cầu, hàng hóa,dịch vụ
và các nhân tố ảnh hưởng đến cung- cầu.
2- Nội dung mối quan hệ cung cầu hàng hóa
dịch vụ trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
3- Bước đầu vận dụng mối quan hệ cung- cầu
hàng hóa dịch vụ hiện nay ở nước ta đối với
Nhà nước và đối với công dân đang làm kinh tế.
1- Khái niệm cung- cầu :
a. Khái niệm cầu :
Cầu là gì ?
Cầu là khối lượng hàng hóa,
dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua
trong một thời kỳ nhất định tương
ứng với giá cả thu nhập xác định.
Thí dụ:
Anh A có nhu cầu mua một chiếc ô tô,
nhưng chưa có tiền mua, thì đó chưa phải là
nhu cầu có khả năng thanh toán và
chưa phải là cầu.Chỉ khi anh A
có đủ số tiền mua ô tô theo giá cả tương ứng,
thì lúc đó nhu cầu có khả năng thanh
toán (cầu)mới xuất hiện.
Cầu
Theo em ,khi gi c? xe g?n my trn th? tru?ng gi?m, thì nhu c?u s? d?ng xe g?n my s? tang hay gim?
Cầu
tăng
Giá
Giảm
Cầu
tăng
Giá
tăng
Cầu
Giảm
Số lượng cầu với giá giảm
hàng hóa vận động tỷ lệ
với nhau như thế nào?
Tỷ lệ nghịch
b. Khái niệm cung
Cung là gì?
Cung là khối lượng hàng hóa, dịch
vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị
đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất
định, tương ứng với mức giá cả,
khả năng sản xuất xác định.
Yếu tố ảnh hưởng
Kh? nang
SX
Chất
lượng
Số
lượng
Năng
suất
Chi phí
SX
Giá cảû
Trong các yếu tố
trên yếu tố nào
quan trọng nhất?
Giá cảû
Theo em giá lúa và mía tăng lên
thì nhà sản xuất mở rộng hay thu hẹp sản xuất ?
Mở rộng
Số lượng cung với giá cả
hàng hóa vận động tỉ lệ
với nhau như thế nào?
Tỷ lệ
thuận
Giá
tăng
Cung
tang
Giá
giảm
Cung
giảm
2.Mối quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
a.Nội dung của quan hệ cung- cầu :
Quan hệ cung cầu là gì ?
a.Nội dung của quan hệ cung- cầu
Quan hệ cung- cầu là mối
quan hệ tác động lẫn nhau
giữa người bán với người mua
hay giữa người sản xuất với người
tiêu dùng diễn ra trên thị trường
để xác định giá cả số lượng
hàng hóa, dịch vụ.
a.Nội dung của quan hệ cung- cầu
Hãy cho biết những biểu
hiện nội dung quan hệ
cung- cầu ?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Biểu hiện cung – cầu tác động như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
Nhóm 2: Cung- cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường như thế nào?
Nhóm 3: Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung- cầu như thế nào?
* Bi?u hi?n n?i dung
quan h? cung- c?u
Cung- c?u tc d?ng l?n nhau
Cầu tăng
Cung tăng
Cầu giảm
Cung giảm
* Bi?u hi?n n?i dung
quan h? cung- c?u
- Cung- c?u ?nh hu?ng d?n gi c? th? tru?ng
Cung
>
Cầu
Giá giảm
Cung
>
Cầu
Giá tăng
* Bi?u hi?n n?i dung quan h? cung- c?u
- Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung- cầu
Phía
cung
Giá
tăng
Cung
tăng
Giá
giảm
Cung
giảm
Phía
cầu
Giá
tăng
Cầu
giảm
Giá
giảm
Cầu
tăng
b. Vai trò của quan hệ cung- cầu:
Hãy cho biết vai trò của
quan hệ cung – cầu ?
b. Vai trò của quan hệ cung- cầu:
Lý giải
giá cả
và giá trị
hàng hóa
không ăn
khớp
với nhau.
Là căn cứ
để các
doanh nghiệp
quyết định
mở rộng
hay
thu hẹp
sản xuất.
Giúp người
tiêu dùng
lựa chọn
hàng hóa
phù hợp
3.Vận dụng quan hệ cung - cầu
- Đối với nhà nước
Cung < cầu
do khách quan
Nhà nước
sử dụng
lực lượng dự
trữ quốc gia
để tăng cung.
Cung < cầu
do đầu cơ
Nhà nước sử
dụng lực lượng
dự trữ để điều
tiết và xử lý
kẻ đầu cơ.
Cung > cầu
Nhà nước
dùng biện
Pháp
kích cầu
Hoạt động buôn lậu xăng dầu qua biên giới
đã làm cho giá xăng dầu trong nước khan hiếm
3.Vận dụng quan hệ cung - cầu
- Đối với người
sản xuất,
kinh doanh
Tăng sản xuất kinh doanh
Khi cung < cầu
=> Giá cả > giá trị
Thu hẹp SX kinh doanh
Khi cung > cầu
=> Giá cả < giá trị
Bán hạ giá,
bán lỗ,
bán trả góp
khuyến mãi
3.Vận dụng quan hệ cung - cầu
- Đối với người tiêu dùng
Giảm mua các mặt hàng khi cungTăng mua các mặt hàng khi cung > cầu
Muối mặt hàng sản xuất
quá nhiều nên giá rẻ
BÀI TẬP 1
CÂU HỎI 1: Trên thị trường có quan hệ cung- cầu
hàng hóa là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa người bán và người mua nhằm :
Xác định giá cả số lượng hàng hóa dịch vụ.
B. Xác định nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.
C. Xác định hàng hóa cần thiết đáp ứng cho người tiêu dùng.
D. Trao đổi thông tin với nhau.
CỦNG CỐ
BÀI TẬP 2
CÂU HỎI 2 : Tìm những câu sai trong những câu sau:
A. SL cung giá cả hàng hóa tỉ lệ thuận với nhau.
B. SL cung giá cả hàng hóa tỉ lệ nghịch với nhau.
C. SL cầu giá cả hàng hóa tỉ lệ nghịch với nhau.
D. Số lượng cầu giá cả hàng hóa có quan hệ.
CỦNG CỐ
BÀI TẬP 3
CÂU HỎI 3: Khi cung < cầu do khách quan nhà nước sẽ làm dùng biện pháp nào?
A. Dùng biện pháp kích cầu.
B. Xử lý kẻ đầu cơ.
C. Sử dụng lượng dự trữ quốc gia.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
CỦNG CỐ
Dặn dò
Học bài
Làm các
bài tập
6,7 trang 48
Xem trước
bài 6
CNH,HĐH
đất nước
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY, CÔ DỰ GIỜ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
DỰ GIỜ TIẾT HỌC
TIẾT :
LỚP : 11
GIÁO VIÊN : KIM KHÁNH
TRƯỜNG TH PT THÀNH PHỐ TRÀ VINH
b. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1: Cạnh tranh là gì?
Phân tích tính tất yếu khách quan và mục đích
cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh giữa
các chủ thể kinh tế trong sản xuất,
kinh doanh hàng hóa nhằm giành những điều kiện
thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận.
- Giành nguồn nguyên liệu và các nguồn lực khác.
- Giành ưu thế về khoa học và công nghệ.
- Giành thị trường, nơi đầu tư, các hợp đồng và
các đơn đặt hàng.
- Giành ưu thế về chất lượng và giá cả hàng hóa.
Trả lời:
b. Kiểm tra bài cũ :
Câu 2: Hãy nêu tính hai mặt của cạnh tranh ?
a. Mặt tích cực:
- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học
kỹ thuật phát triển.
- Khai thác tối đa mọi nguồn lực của đất
nước, phát triển kinh tế thị trường
theo định hướng XHCN.
- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế.
b. Mặt hạn chế :
- Để giành giật khách hàng thu lợi nhuận
nhiều hơn.
- Đầu cơ tích trữ gây rối loạn thị trường.
Trả lời:
Vào năm học mới để
phục vụ cho việc
học tập của học sinh,
nhu cầu mua sắm
mặt hàng nào sẽ tăng?
Cầu
Như vậy nhà
SX sẽ mở rộng
hay thu hẹp?
Cung
Bài 5
CUNG CẦU TRONG SẢN
XUẤT VÀ LƯU THÔNG
HÀNG HÓA
NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
1- Khái niệm cung,cầu
2- Mối quan hệ cung- cầu trong sản
xuất và lưu thông hàng hóa
3-Vận dụng quan hệ cung- cầu
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học sinh hiểu được
1- Khái niệm cung- cầu, hàng hóa,dịch vụ
và các nhân tố ảnh hưởng đến cung- cầu.
2- Nội dung mối quan hệ cung cầu hàng hóa
dịch vụ trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
3- Bước đầu vận dụng mối quan hệ cung- cầu
hàng hóa dịch vụ hiện nay ở nước ta đối với
Nhà nước và đối với công dân đang làm kinh tế.
1- Khái niệm cung- cầu :
a. Khái niệm cầu :
Cầu là gì ?
Cầu là khối lượng hàng hóa,
dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua
trong một thời kỳ nhất định tương
ứng với giá cả thu nhập xác định.
Thí dụ:
Anh A có nhu cầu mua một chiếc ô tô,
nhưng chưa có tiền mua, thì đó chưa phải là
nhu cầu có khả năng thanh toán và
chưa phải là cầu.Chỉ khi anh A
có đủ số tiền mua ô tô theo giá cả tương ứng,
thì lúc đó nhu cầu có khả năng thanh
toán (cầu)mới xuất hiện.
Cầu
Theo em ,khi gi c? xe g?n my trn th? tru?ng gi?m, thì nhu c?u s? d?ng xe g?n my s? tang hay gim?
Cầu
tăng
Giá
Giảm
Cầu
tăng
Giá
tăng
Cầu
Giảm
Số lượng cầu với giá giảm
hàng hóa vận động tỷ lệ
với nhau như thế nào?
Tỷ lệ nghịch
b. Khái niệm cung
Cung là gì?
Cung là khối lượng hàng hóa, dịch
vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị
đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất
định, tương ứng với mức giá cả,
khả năng sản xuất xác định.
Yếu tố ảnh hưởng
Kh? nang
SX
Chất
lượng
Số
lượng
Năng
suất
Chi phí
SX
Giá cảû
Trong các yếu tố
trên yếu tố nào
quan trọng nhất?
Giá cảû
Theo em giá lúa và mía tăng lên
thì nhà sản xuất mở rộng hay thu hẹp sản xuất ?
Mở rộng
Số lượng cung với giá cả
hàng hóa vận động tỉ lệ
với nhau như thế nào?
Tỷ lệ
thuận
Giá
tăng
Cung
tang
Giá
giảm
Cung
giảm
2.Mối quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
a.Nội dung của quan hệ cung- cầu :
Quan hệ cung cầu là gì ?
a.Nội dung của quan hệ cung- cầu
Quan hệ cung- cầu là mối
quan hệ tác động lẫn nhau
giữa người bán với người mua
hay giữa người sản xuất với người
tiêu dùng diễn ra trên thị trường
để xác định giá cả số lượng
hàng hóa, dịch vụ.
a.Nội dung của quan hệ cung- cầu
Hãy cho biết những biểu
hiện nội dung quan hệ
cung- cầu ?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Biểu hiện cung – cầu tác động như thế nào? Cho ví dụ minh họa.
Nhóm 2: Cung- cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường như thế nào?
Nhóm 3: Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung- cầu như thế nào?
* Bi?u hi?n n?i dung
quan h? cung- c?u
Cung- c?u tc d?ng l?n nhau
Cầu tăng
Cung tăng
Cầu giảm
Cung giảm
* Bi?u hi?n n?i dung
quan h? cung- c?u
- Cung- c?u ?nh hu?ng d?n gi c? th? tru?ng
Cung
>
Cầu
Giá giảm
Cung
>
Cầu
Giá tăng
* Bi?u hi?n n?i dung quan h? cung- c?u
- Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung- cầu
Phía
cung
Giá
tăng
Cung
tăng
Giá
giảm
Cung
giảm
Phía
cầu
Giá
tăng
Cầu
giảm
Giá
giảm
Cầu
tăng
b. Vai trò của quan hệ cung- cầu:
Hãy cho biết vai trò của
quan hệ cung – cầu ?
b. Vai trò của quan hệ cung- cầu:
Lý giải
giá cả
và giá trị
hàng hóa
không ăn
khớp
với nhau.
Là căn cứ
để các
doanh nghiệp
quyết định
mở rộng
hay
thu hẹp
sản xuất.
Giúp người
tiêu dùng
lựa chọn
hàng hóa
phù hợp
3.Vận dụng quan hệ cung - cầu
- Đối với nhà nước
Cung < cầu
do khách quan
Nhà nước
sử dụng
lực lượng dự
trữ quốc gia
để tăng cung.
Cung < cầu
do đầu cơ
Nhà nước sử
dụng lực lượng
dự trữ để điều
tiết và xử lý
kẻ đầu cơ.
Cung > cầu
Nhà nước
dùng biện
Pháp
kích cầu
Hoạt động buôn lậu xăng dầu qua biên giới
đã làm cho giá xăng dầu trong nước khan hiếm
3.Vận dụng quan hệ cung - cầu
- Đối với người
sản xuất,
kinh doanh
Tăng sản xuất kinh doanh
Khi cung < cầu
=> Giá cả > giá trị
Thu hẹp SX kinh doanh
Khi cung > cầu
=> Giá cả < giá trị
Bán hạ giá,
bán lỗ,
bán trả góp
khuyến mãi
3.Vận dụng quan hệ cung - cầu
- Đối với người tiêu dùng
Giảm mua các mặt hàng khi cung
Muối mặt hàng sản xuất
quá nhiều nên giá rẻ
BÀI TẬP 1
CÂU HỎI 1: Trên thị trường có quan hệ cung- cầu
hàng hóa là mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa người bán và người mua nhằm :
Xác định giá cả số lượng hàng hóa dịch vụ.
B. Xác định nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.
C. Xác định hàng hóa cần thiết đáp ứng cho người tiêu dùng.
D. Trao đổi thông tin với nhau.
CỦNG CỐ
BÀI TẬP 2
CÂU HỎI 2 : Tìm những câu sai trong những câu sau:
A. SL cung giá cả hàng hóa tỉ lệ thuận với nhau.
B. SL cung giá cả hàng hóa tỉ lệ nghịch với nhau.
C. SL cầu giá cả hàng hóa tỉ lệ nghịch với nhau.
D. Số lượng cầu giá cả hàng hóa có quan hệ.
CỦNG CỐ
BÀI TẬP 3
CÂU HỎI 3: Khi cung < cầu do khách quan nhà nước sẽ làm dùng biện pháp nào?
A. Dùng biện pháp kích cầu.
B. Xử lý kẻ đầu cơ.
C. Sử dụng lượng dự trữ quốc gia.
D. Cả ba câu trên đều đúng.
CỦNG CỐ
Dặn dò
Học bài
Làm các
bài tập
6,7 trang 48
Xem trước
bài 6
CNH,HĐH
đất nước
CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY, CÔ DỰ GIỜ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Khanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)