Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi Trần Thị Thanh Nga | Ngày 11/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 9: Bài 5
CUNG- CẦU TRONG SẢN XUẤT
VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
Thảo luận lớp
* Tình huống 1:
Anh A muốn mua một chiếc xe ô tô, nhưng chưa có tiền để mua.
* Tình huống 2:
Anh B có 45 triệu, anh B muốn mua một chiếc xe ô tô giá tương ứng với số tiền anh ta có.
Theo em, hàng hóa mà anh A và anh B muốn mua có phải là nhu cầu không?
Nhu cầu nào trong 2 nhu cầu trên được tính là cầu hàng hóa?


11/22/2012
Nhu cầu
Có khả năng thanh toán (Cầu): tức là nhu cầu mà người tiêu dùng cần mua, được đảm bảo bằng số lượng tiền đủ để thực hiện nhu cầu đó
Không có khả năng thanh toán: là sự mong muốn đạt được một điều gì đó của con người. Đó mới chỉ là mong ước chủ quan
Những yếu tố ảnh hưởng đến “cầu”
thị hiếu
tâm lý
Cầu
tập quán
Giá cả
Thu nhập
Giá cả
Công ty Cổ phần điện cơ Hải Phòng
b. Khái niệm cung
FPT F8: Smartphone 3G
Hàng hóa ở nhà kho
Mua sắm ở siêu thị
Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
khả năng
sản xuất
chất lượng
giá cả
năng suất
số lượng
chi phí
sản xuất
Cung
giá cả
Theo em thực chất của mối quan hệ cung- cầu là
quan hệ giữa ai và ai?
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu tác động cung – cầu ?
Nhóm 2: Tìm hiểu tác động cung và cầu tới giá cả?
Nhóm 3: Tìm hiểu giá cả ảnh hưởng tới cung – cầu ?
2. Nội dung của quan hệ cung - cầu
Tình huống 1: Trên thị trường Việt Nam, có thời điểm giá vàng tăng cao, người mua nhiều nhưng số lượng vàng trong nước ít.
Tình huống 2: Trên thị trường thời điểm hiện tại, quần áo mùa đông ít, người mua nhiều.
Tình huống 3: Những ngày sau Tết, thịt lợn, thịt gà khan hiếm, giá cả cao.
Theo em, Nhà nước, người sản xuất, kinh doanh, người tiêu dùng sẽ vận dụng quan hệ cung – cầu như thế nào?
3. Vận dụng quan hệ cung - cầu
Người tiêu dùng:
- Giảm mua hàng hóa khi cung < cầu
-Tăng mua hàng hóa khi cung > cầu
Nhà sản xuất và kinh doanh
- Mở rộng sản xuất khi cung< cầu đển thu lợi nhuận
-Thu hẹp sản xuất khi cung > cầu để tránh thua lỗ
Nhà nước:
- Có các chính sách kích cầu, kích cung như: Nhập khẩu hàng khan hiếm, tăng lương
- Có các chính sách phúc lợi như: Trợ giá, bình ổn giá
- Có các chính sách pháp luật điều chỉnh các hiện tượng rối loạn thị trường ảnh hưởng đến cung- cầu.
Qua bài học này em rút ra ý nghĩa gì ?

CŨNG CỐ BÀI
Nắm vững nội dung khái niệm cầu- cung
2. Nắm rõ quan hệ cung – cầu
3. Vận dụng nội dung bài học để giải thích các hiện tượng
diễn ra trên thị trường với nhà sản xuất và người tiêu
dùng
CỦNG CỐ
Câu 1: Khi là người sản xuất kinh doanh em sẽ mở rộng sản xuất khi nào. Vì sao?

a. Cung > cầu
c. Cung = cầu d. Cả a, b, c
Câu 2: Khi là người tiêu dùng em sẽ mua nhiều hàng hóa khi nào. Vì sao?
a. Cung > cầu
b. Cung < cầu
c. Cung = cầu
d. Cả a, b, c

b. Cung < cầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thanh Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)