Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
Chia sẻ bởi Đào Hoài Nam |
Ngày 11/05/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Đầu năm học để phục vụ cho việc học tập các em cần phải chuẩn bị những gì ?
Như vậy những mặt hàng này sẽ được sản xuất nhiều hay ít ?
C?U
cung
Khái niệm cung – cầu.
Ví dụ:
Chọn gì bây giờ?
Cung – cầu trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá
Bà i 5
a.Khái niệm cầu:
Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
* Bài tập:
Nhu cầu nào sau đây có khả năng thanh toán
a. Anh A mua xe máy bằng cách thanh toán trả góp.
b. Anh B có nhu cầu mua xe ô tô nhưng chưa có tiền.
c. Bà C mua xe đạp cho con đi học.
d. Mẹ em đi chợ mua gạo, thức ăn… hết 200 nghìn đồng.
* Đáp án:
c
d
b. Khái niệm cung:
Cung là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
2. Mối quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
a. Nội dung của quan hệ cung cầu.
Quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán và người mua hay giữa những người sản xuất và những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
* Khái niệm:
* Biểu hiện của nội dung quan hệ cung cầu
Cung-cầu tác động lẫn nhau
Cầu tăng
Cung tăng
Cầu giảm
Cung giảm
Cầu
Cầu
Cung
=
Cung
Cầu
>
<
Giá cả
Giá trị
Giá trị
Giá cả
Giá trị
Giá cả
=
<
>
Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
Cung
Giá tăng
Cầu giảm
Giá giảm
Cung giảm
Cầu tăng
Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung cầu
Cung tăng
Theo em khi giá gạo tăng lên thì người nông dân sẽ thu hẹp hay mở rộng sản xuất?
b.- Vai trò quan hệ cung - cầu
Lí giải vì sao
giá cả và
giá trị
hàng hoá
không
ăn khớp
với
nhau
Là căn cứ
để các
doanh nghiệp
quyết định
mở rộng
hay thu hẹp
sản xuất
Giúp người
tiêu dùng
lựa chọn
việc mua
hàng hoá
phù hợp
Với Nhà nước
Cung < cầu
Do khách quan
Nhà nước
sử dụng
lực lượng
dự trữ quốc gia
để tăng cung
Cung < cầu
do đầu cơ
Nhà nước sử dụng
lực lượng dự trữ
để điều tiết và
xử lý kẻ đầu cơ
Cung > cầu
Nhà nước
dùng
biện pháp
kích cầu
3.Vận dụng quan hệ cung – cầu:
Hoạt động buôn lậu xăng dầu qua biên giới đã làm cho giá xăng dầu trong nước bất ổn
Với Nhà
sản xuất
kinh doanh
Tăng sản xuất kinh doanh
Khi cung < cầu
Giá cả > giá trị
Thu hẹp SX kinh doanh
Khi cung > cầu
Giá cả < giá trị
Bán hạ giá, khuyến mãi
Với người tiêu dùng
Giảm mua các mặt hàng khi cung < cầu
Tăng mua các
mặt hàng khi cung > cầu
3. Vận dụng quan hệ quan hệ cung – cầu
1.- Khái niệm cung, cầu
2.- Mối quan hệ cung - cầu
Trong SX và lưu thông hàng hoá
NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
Củng cố:
Như vậy những mặt hàng này sẽ được sản xuất nhiều hay ít ?
C?U
cung
Khái niệm cung – cầu.
Ví dụ:
Chọn gì bây giờ?
Cung – cầu trong sản xuất
và lưu thông hàng hoá
Bà i 5
a.Khái niệm cầu:
Cầu là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kỳ nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
* Bài tập:
Nhu cầu nào sau đây có khả năng thanh toán
a. Anh A mua xe máy bằng cách thanh toán trả góp.
b. Anh B có nhu cầu mua xe ô tô nhưng chưa có tiền.
c. Bà C mua xe đạp cho con đi học.
d. Mẹ em đi chợ mua gạo, thức ăn… hết 200 nghìn đồng.
* Đáp án:
c
d
b. Khái niệm cung:
Cung là khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
2. Mối quan hệ cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
a. Nội dung của quan hệ cung cầu.
Quan hệ cung cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán và người mua hay giữa những người sản xuất và những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ.
* Khái niệm:
* Biểu hiện của nội dung quan hệ cung cầu
Cung-cầu tác động lẫn nhau
Cầu tăng
Cung tăng
Cầu giảm
Cung giảm
Cầu
Cầu
Cung
=
Cung
Cầu
>
<
Giá cả
Giá trị
Giá trị
Giá cả
Giá trị
Giá cả
=
<
>
Cung cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
Cung
Giá tăng
Cầu giảm
Giá giảm
Cung giảm
Cầu tăng
Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung cầu
Cung tăng
Theo em khi giá gạo tăng lên thì người nông dân sẽ thu hẹp hay mở rộng sản xuất?
b.- Vai trò quan hệ cung - cầu
Lí giải vì sao
giá cả và
giá trị
hàng hoá
không
ăn khớp
với
nhau
Là căn cứ
để các
doanh nghiệp
quyết định
mở rộng
hay thu hẹp
sản xuất
Giúp người
tiêu dùng
lựa chọn
việc mua
hàng hoá
phù hợp
Với Nhà nước
Cung < cầu
Do khách quan
Nhà nước
sử dụng
lực lượng
dự trữ quốc gia
để tăng cung
Cung < cầu
do đầu cơ
Nhà nước sử dụng
lực lượng dự trữ
để điều tiết và
xử lý kẻ đầu cơ
Cung > cầu
Nhà nước
dùng
biện pháp
kích cầu
3.Vận dụng quan hệ cung – cầu:
Hoạt động buôn lậu xăng dầu qua biên giới đã làm cho giá xăng dầu trong nước bất ổn
Với Nhà
sản xuất
kinh doanh
Tăng sản xuất kinh doanh
Khi cung < cầu
Giá cả > giá trị
Thu hẹp SX kinh doanh
Khi cung > cầu
Giá cả < giá trị
Bán hạ giá, khuyến mãi
Với người tiêu dùng
Giảm mua các mặt hàng khi cung < cầu
Tăng mua các
mặt hàng khi cung > cầu
3. Vận dụng quan hệ quan hệ cung – cầu
1.- Khái niệm cung, cầu
2.- Mối quan hệ cung - cầu
Trong SX và lưu thông hàng hoá
NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
Củng cố:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Hoài Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)