Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi trần văn phụng | Ngày 11/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

AI LÀ NGƯỜI GiỎI NHẤT LỚP
11A6
Câu 1

Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông
hàng hóa ?

A Tính hấp dẫn của đồng tiền

B Sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu kinh tế.

C Ganh đua, giành nhau làm giàu

D Sự khác nhau về chất lượng sản phẩm
Nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông
hàng hóa ?
A Tính hấp dẫn của đồng tiền
B Sự tồn tại của nhiều chủ sở hữu kinh tế.

C Ganh đua, giành nhau làm giàu
D Sự khác nhau về chất lượng sản phẩm
2.5 điểm
Câu 2
ành vi nào sau đây là hiện Hành vi nào sau đây là hiện tượng của cạnh tranh ? ?
A Ganh đua
B Giành giật
C Đấu tranh
D Cả 3 đáp án trên
Hành vi nào sau đây là hiện tượng của cạnh tranh ??
A Ganh đua
B Giành giật
C Đấu tranh
D Cả 3 đáp án trên
5 điểm
Câu 3
Thế nào là cạnh tranh không lành mạnh ?
A Giành khách hàng
B Dùng mọi biện pháp cạnh tranh
C Cạnh tranh trái pháp luật
D Ganh đua, đố kị nhau
Thế nào là cạnh tranh không lành mạnh ?
A Giành khách hàng
B Dùng mọi biện pháp cạnh tranh
C Cạnh tranh trái pháp luật
D Ganh đua, đố kị nhau
7.5 điểm
Câu 4
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là gì ?
A Giành lợi nhuận nhiều nhất
B Giành họp đồng
C Giành khách hàng
D Giành ưu thế về công nghệ
Mục đích cuối cùng của cạnh tranh là gì ?
A Giành lợi nhuận nhiều nhất
B Giành họp đồng
C Giành khách hàng
D Giành ưu thế về công nghệ
10 điểm
Cung – cầu trong
sản xuất và lưu thông hàng hóa
Nội dung bài học
1. Khái niệm cung, cầu.
2. Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
3. Vận dụng quan hệ cung – cầu.

Nhóm 1: Số tiền mặt hiện có (150.000đ), mua sắm các loại hàng hóa là thực phẩm tiêu dùng.
Nhóm 2: Số tiền mặt hiện có (1.000.000đ), mua sắm các mặt hàng trang trí nội thất sau khi xây nhà xong.
Nhóm 3: Số tiền mặt hiện có (150.000đ), mua sắm các loại hàng hóa là thực phẩm tiêu dùng.
Nhóm 4: Số tiền mặt hiện có (1.000.000đ), mua sắm các mặt hàng trang trí nội thất sau khi xây nhà xong.
Người tiêu dùng giỏi
Khái niệm "cầu"
“Cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định”
Người sản xuất và kinh doanh giỏi
Nhóm 1: Số tiền mặt hiện có (33.860.000đ), lập kế hoạch kinh doanh mặt hàng vàng bạc đá quý.
Nhóm 2: Số tiền mặt hiện có (2.000.000đ), lập kế hoạch bán thức ăn ?.
Nhóm 3: Số tiền mặt hiện có (33.860.000đ), lập kế hoạch kinh doanh mặt hàng vàng bạc đá quý.
Nhóm 4: : Số tiền mặt hiện có (2.000.000đ), lập kế hoạch bán thức ăn ?.
Cầu
(có khả năng thanh toán
Khối lượng hàng hóa, dịch vụ chuẩn bị đưa ra thi trường
Thời kỳ nhất định
Mức giá cả tương ứng
Khả năng sản xuất và chi phí sản xuất nhất định
khái niệm cung
Cung là khối lượng hàng hóa, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí xác định
2. Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Nhóm 1: đọc và đặt 2 câu hỏi cho phần “nội dung quan hệ cung – cầu” trong SGK trang 44.
Nhóm 2: Đọc và đặt 2 câu hỏi cho biểu hiện của quan hệ cung cầu “Cung – cầu tác động lẫn nhau” trong SGK trang 45.
Nhóm 3: Đọc và đặt 2 câu hỏi cho biểu hiện của quan hệ cung cầu “Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường” trong SGK trang 45.
Nhóm 4: Đọc và đặt 2 câu hỏi cho biểu hiện của quan hệ cung cầu “Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung – cầu” trong SGK trang 45
Nội dung của quan hệ cung cầu
a) Nội dung của quan hệ cung – cầu.


Xác định giá cả, số lượng hàng hoá dịch vụ
Người tiêu dùng
Người sản xuất
Người mua
Người bán
Biểu hiệu của quan hệ cung - cầu
Cung – cầu tác động lẫn nhau
Khi cầu tăng sản xuất mở rộng cung tăng
Khi cầu giảm sản xuất giảm cung giảm
Ví dụ: Nhu cầu tiêu dùng trong dịp tết Nguyên Đán tăng mạnh, nguồn cung tăng. sau tết nhu cầu tiêu dùng giảm nên nguồn cung cũng giảm theo.

Biểu hiệu của quan hệ cung - cầu
Cung – cầu ảnh hưởng đến giá cả.
Khi cung = cầu Giá cả = giá trị.
Khi cung > cầu Giá cả > Giá trị.
Khi cung Ví dụ: đối với mặt hàng máy lạnh
Mùa hè nắng nóng, nhu cầu tiêu thụ tăng, giá tăng.
Mùa đông lạnh lẽo, nhu cầu tiêu thụ giảm, giá giảm.
Biểu hiệu của quan hệ cung - cầu
Giá cả ảnh hưởng đến cung – cầu
Khi giá cả tăng sản xuất mở rộng cung tăng
cầu giảm khi thu nhập không tăng
Khi giá cả giảm Sản xuất giảm cung giảm
Cầu tăng mặc dù thu nhập không tăng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần văn phụng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)