Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi Evanna Dang | Ngày 11/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Vào đầu năm học mới,
nhu cầu mua sắm mặt hàng
nào của học sinh sẽ tăng lên?
Cầu
Cung
Như vậy nhà sản xuất sẽ
mở rộng hay thu hẹp sản xuất ?
BÀI 6:
CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
Nội dung bài học
Khái niệm
cung cầu
Mối quan hệ
cung - cầu
Vận dụng
quan hệ
cung - cầu
KHÁI NIỆM CUNG - CẦU
1.
Ví dụ:
1/ Bố mua xe đạp cho Hiếu Long đi học, thanh toán hết 700000 đồng.
2/ Mẹ Hiếu Long đi chợ mua gạo thanh toán hết 200000 đồng.
Cầu là có tiền để mua được hàng hóa khác với nhu cầu của con người nói chung.
a. Khái niệm cầu
Cầu hàng hóa là khối lượng hàng hoá, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì nhất định tương ứng với giá cả và thu nhập xác định.
Vậy cầu hàng hóa là gì ?
Ví dụ: Sau mùa thu hoạch lúa, bố Hiếu Long bán 10 tấn lúa và 5 tấn mía, còn lại 50 tấn lúa do biến động giá cả thị trường nên bố Hiếu Long không bán mà chờ khi giá tăng lên mới bán.
b. Khái niệm cung
Cung là khối lượng hàng hoá, dịch vụ, hiện có trên thị trường hay có thể đưa ra thị trường trong một thời kì nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định.
Qua ví dụ trên, hãy cho biết cung là gì?
MỐI QUAN HỆ CUNG - CẦU
2.
I
Đường cung
Đường cầu
Trong đó :
P: là giá cả.
Q: là số lượng hàng hoá
I: là điểm cân bằng giữa cung và cầu.
O
Mối quan hệ này tồn tại khách quan, trở thành quy luật khách quan trong sản xuất và lưu thông hàng hoá.
Vậy nội dung khái quát quan hệ cung - cầu là gì ?
a. Nội dung quan hệ cung – cầu.
Q
P
Quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa dịch vụ.
a. Nội dung quan hệ cung – cầu.
Vậy nội dung khái quát quan hệ cung - cầu là gì ?
b. Biểu hiện nội dung quan hệ cung - cầu:
- Cung - cầu tác động lẫn nhau
- Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường
- Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu
Nội dung quan hệ cung – cầu có những biểu hiện gì ?
- Khi cầu tăng
Cung tăng
- Khi cầu giảm
Cung giảm
b1. Cung – cầu tác động lẫn nhau
Sản xuất
mở rộng
Sản xuất
thu hẹp
Khi cung > cầu
Giá cả < giá trị
Giá giảm
Khi cung < cầu
Giá tăng
Khi cung = cầu
Giá cả = giá trị
b2 . Cung – cầu ảnh hưởng giá cả thị trường
Giá cả > giá trị
Sản xuất mở rộng
Sản xuất thu hẹp
Cung tăng
Cung giảm
Cung
- Khi giá tăng
- Khi giá giảm
Cầu
- Khi giá tăng
- Khi giá giảm
Cầu giảm
Cầu tăng
b3. Giá cả thị trường ảnh hưởng cung - cầu
 Giá cả và cung tỉ lệ thuận với nhau
 Giá cả và cầu tỉ lệ nghịch với nhau
VẬN DỤNG QUAN HỆ CUNG - CẦU
3.
CÂU HỎI TÌNH HUỐNG
Tình huống 1:
a. Nhà nước sẽ làm gì khi có sự biến động của cung – cầu ?
b. Trong trường hợp cung > cầu Nhà nước phải làm gì?
Nhà nước sẽ thông qua chính sách, pháp luật khi có sự biến động của cung – cầu.
Khi cung > cầu  kích cầu như: tăng lương, tăng đầu tư, tạo nhiều việc làm… để người dân có thu nhập
Giải quyết
b. Khi cung < cầu do bão lụt  lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cường
Giải quyết
a. Khi cung < cầu do đầu cơ tích trữ, buôn lậu  lực lượng dự trữ để điều tiết và xử lí kẻ đầu cơ tích trữ
Tình huống 2:
a. Trong trường hợp cung < cầu do đầu cơ tích trữ, buôn lậu Nhà nước phải làm gì?
b. Trong trường hợp cung < cầu do bão lụt Nhà nước phải làm gì ?
Giải quyết
Đối với những nhà sản xuất, kinh doanh:
- Cung > cầu, giá cả < giá trị  thu hẹp sản xuất, kinh doanh
- Cung < cầu, giá cả > giá trị  mở rộng sản xuất,kinh doanh
Tình huống 3:
Những nhà sản xuất - kinh doanh vận dụng quan hệ cung - cầu như thế nào?
Giải quyết
Những người tiêu dùng phải nắm vững các trường hợp cung - cầu để ra quyết định mua hay không mua hàng hóa
Cung < cầu, giá cao  giảm mua
Cung > cầu, giá thấp  mua nhiều
Ví dụ:
Những ngày sau tết, thịt lợn, thịt gà khan hiếm giá cả đắt người ta sẽ chuyển sang mua tôm, cá…
Tình huống 4:
Người tiêu dùng phải vận dụng quan hệ cung - cầu như thế nào? Ví dụ
a. Đối với Nhà nước:
- Cung < cầu:
Khách quan: (do thiên tai, lũ lụt…) Nhà nước sử dụng lực lượng dự trữ quốc gia để tăng cung.
Chủ quan: (do đầu cơ tích trữ) Nhà nước sử dụng lực lượng dự trữ để điều tiết và xử lý kẻ đầu cơ tích trữ.
- Cung > cầu: Cung Nhà nước dùng biện pháp kích cầu.
3. Vận dụng quan hệ cung – cầu
b. Đối với nhà sản xuất, kinh doanh:
- Tăng sản xuất kinh doanh khi cung < cầu, giá cả > giá trị
- Thu hẹp sản xuất kinh doanh khi cung > cầu, giá cả < giá trị
c. Đối với người tiêu dùng:
- Giảm mua các mặt hàng khi cung < cầu, giá cao
- Mua các mặt hàng khi cung > cầu, giá thấp
3. Vận dụng quan hệ cung – cầu
1. Khi người mua hàng hóa trên thị trường để có lợi, em hãy chọn trường hợp nào sau đây?
a. Cung = cầu
b. Cung > cầu
c. Cung < cầu
2. Khi người bán hàng hóa trên thị trường để có lợi, em hãy chọn trường hợp nào sau đây?
a. Cung = cầu
b. Cung > cầu
c. Cung < cầu
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
3. Khi nước ta là thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO) theo em, mối quan hệ cung – cầu về hàng hóa và việc làm sẽ diễn ra như thế nào?
a. Thuận lợi
b. Khó khăn
c. Vừa thuận lợi, vừa khó khăn
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Evanna Dang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)