Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi trần thảo tâm | Ngày 11/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

Bài 5: CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
1. Chất
Làm thế nào để nhận biết được các SV- HT sau?
Dựa vào thuộc tính cơ bản của SV- HT đó
Thuộc tính của đường: thể rắn, ngọt, màu trắng, dễ tan trong nước,...
Thuộc tính của muối: thể rắn, mặn, màu trắng, tan trong nước,...
Hàm lượng axit trong chanh…..
M của Mg là: 24
M của Al là: 27
CHNL-Hình thức quân chủ và cộng hòa
PK- Hình thức phân quyền và tập quyền
Áp thấp nhiệt đới gió cấp 6-7
và sức gió dưới 63km/h
Bão gió cấp 8 trở lên
và sức gió trên 64km/h
Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng. Tiêu biểu cho sự vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật, hiện tượng khác.
- Trường THPT Lý Tự Trọng có 25 lớp học, lớp 10A3 có 45 HS
Kinh tế nước ta năm 2011 tăng 6.3%

Những con số trên phản ánh điều gì về các sự vật, hiện tượng?
Toà nhà có 70 tầng, cao 80m,
Diện tích: 8000m2
- Quốc gia Việt Nam: Dân số: >90 triệu người,
diện tích :331698km² 
Phân tử nước. Nước được tạo thành
bởi 2 nguyên tử hydrogen 
Quốc gia Việt Nam: Dân số: >90 triệu người, diện tích :331698km²
vận tốc ánh sáng (c=300.000km/s), ...


 12,4 triệu thường dân Liên Xô
chết trong chiến tranh TG 2
2. Lượng
Lượng dùng để chỉ thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng, biểu thị về trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc độ vận động (nhanh, chậm), số lượng (ít, nhiều)…của sự vật, hiện tượng.
VD:
Học sinh có học lực khá phải có điểm trung bình các môn học từ 6.5 đến 7.9
Học sinh có học lực trung bình phải có điểm trung bình các môn học từ 5.0 đến 6.4
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Lỏng
Rắn
Hơi
Trạng thái Nước
Nhiệt độ
Rắn
Lỏng
Hơi
0oC
100oC
KL: - Sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng.
- Lượng biến đổi dần dần nhưng chất của sự vật, hiện tượng chưa biến đổi ngay
* Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi chất của sự vật, hiện trượng
*Điểm nút: Là điểm giới hạn mà tại đó
sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất
của sự vật, hiện trượng
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất
Trạng thái Nước
Nhiệt độ
Rắn
Lỏng
Hơi
0oC
100oC
Độ
Điểm nút
Điểm nút
CXNT
CHNL
PK
TBCN
CSCN
Điểm nút
Điểm nút
Điểm nút
Điểm nút
Điểm nút
Độ
Độ
Độ
Độ
20 cm
50 cm
20 cm
Hình chữ nhật
20 cm
Hình vuông
Đường thẳng
1 điểm
b. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới
Chất mới: là hình vuông, đường thẳng, 1 điểm
Ví dụ:
Chất mới là: Na2SO4, CO2, FeSO4, H2O…
Nhận xét: Cách thức biến đổi của chất
KL: - Chất mới ra đời thay thế chất cũ
- Khi một chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới để tạo thành sự thống nhất mới giữa chất và lượng
Thảo luận cặp đôi ( 2 phút)
Câu hỏi: Qua sự tìm hiểu về mối quan hệ giữa chất và lượng, em rút ra bài học gì trong học tập, rèn luyện đạo đức, thể chất?
- Trong học tập và rèn luyện, chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ.
- Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn. Hành động nửa vời, không triệt để đều không đem lại kết quả mong muốn
Bài học thực tiễn
Củng cố
quá trình hình thành và phát triển
tư tưởng hồ chí minh
Hãy so sánh sự giống,khác nhau giữa chất - lượng và mối quan hệ giữa chúng
- Là những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng
-Bao giờ cũng có mối quan hệ với lượng
- Là những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật ht
- Bao giờ cũng có mối quan hệ với chất
- Có những thuộc tính dùng để phân biệt nó với các sự vật khác
- Biến đổi sau
- Biến đổi nhanh chóng khi lượng đạt tới điểm nút
- Có các thuộc tính chỉ phản ánh trình độ phát triển,quy mô….
- Biến đổi trước
- Biến đổi từ từ theo hướng tăng dần, hoặc giảm dần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: trần thảo tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)