Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi Lê Thị Thùy Trang | Ngày 11/05/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:


CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT!
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI GIỜ HỌC HÓA
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu tính chất hóa học của amin.
Hoàn thành các PTHH sau:
1/ C2H5NH2 + HCl 
2/ C6H5NH2 + HCl 
3/ CH3NH2 + HONO 
4/ C2H5NH2 +……. C2H5NHC2H5 +…….
 Tính chất đặc trưng nhất của amin là
tính chất gì?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các PTHH:
1/ C2H5NH2 + HCl  [C2H5NH3]+Cl-
2/ C6H5NH2 + HCl  [C6H5NH3]+Cl-
3/ CH3NH2 + HONO  CH3OH + N2 + H2O
4/ C2H5NH2 + C2H5I  C2H5NHC2H5 +HI
Tính chất đặc trưng của amin:
thể hiện tính bazơ giống như NH3
GIỚI THIỆU BÀI MỚI
Một hợp chất vừa có nhóm –COOH
mang tính axit, vừa có nhóm –NH2
mang tính bazơ thì sẽ có
những tính chất như thế nào?
Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào
Chu kì tế bào
AMINO AXIT
AMINO AXIT
NỘI DUNG
I/ ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV/ ỨNG DỤNG
I/ ĐỊNH NGHĨA
CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP.
Giới thiệu một số amino axit:
Axit amino axetic
Axit -aminopropionic
Axit -aminoglutaric
(axit glutamic)
CH3 CH  COOH

NH2
HOOCCH2CH2CHCOOH

NH2
Em có nhận xét gì về các amino axit?
CH2COOH

NH2
I/ ĐỊNH NGHĨA
CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP.
1/ D?nh nghia: Amino axit l� nh?ng h?p ch?t h?u
co t?p ch?c trong phõn t? c?a chỳng cú ch?a
d?ng th?i nhúm ch?c amino( -NH 2)
v� nhúm ch?c cacboxyl (-COOH )
Vớ d?:
CH2- COOH

NH2
CH 3-CH-COOH

NH 2
Nêu định nghĩa amino axit?
Axit amino axetic
Axit -aminopropionic
 CTTQ:
(COOH)x
R
(NH2)y
I/ ĐỊNH NGHĨA
CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP.
2/ Cấu tạo phân tử:
RCHCOO-

+NH3

RCH


dạng ion lưỡng cực
dạng phân tử
- Nhóm COOH có tính axit
- Nhóm NH2 có tính bazơ

Amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực
COOH
NH2

I/ ĐỊNH NGHĨA
CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP.
3/ Danh pháp:
Axit + vị trí nhóm NH2(1,2,3…) + amino
+ tên axit tương ứng
 Tên thay thế:
Ví dụ:
CH3 CH  COOH


propanoic
H
1
2
3
NH2
2 - amino
Axit
I/ ĐỊNH NGHĨA
CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP.
3/ Danh pháp:
 Tên thay thế:
Ví dụ:
CH3 CH CH2COOH


butanoic
H
1
2
3
NH2
3-amino
Axit
4
I/ ĐỊNH NGHĨA
CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP.
3/ Danh pháp:
 Tên bán hệ thống:
Axit + vị trí nhóm NH2(,,,…) + amino
+ tên thường của axit tương ứng
Ví dụ:
CH3 CH  COOH


H
Axit
propionic


NH2
 - amino
I/ ĐỊNH NGHĨA
CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP.
3/ Danh pháp:
 Tên bán hệ thống:
Ví dụ:
CH3CHCH2COOH


H
butiric



NH2
-amino
Axit
I/ ĐỊNH NGHĨA
CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP.
3/ Danh pháp:
Lưu ý
Tên thay thế:đánh số bắt đầu từ nhóm COOH
Tên bán hệ thống: đánh số bắt đầu từ C
kế cận nhóm -COOH
Ví dụ:
CH3CHCOOH

NH2
1
2
3
Axit 2-aminopropanoic


Axit -aminopropionic
I/ ĐỊNH NGHĨA
CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP.
3/ Danh pháp:
 Tên thông thường:
Glyxin
Alanin
Valin

VẬN DỤNG:
Gọi tên của các amino axit sau:
CH3CHCHCOOH
 
CH3 NH2
CH3CHCH2COOH

NH2
COOHCH2CHCH2COOH

NH2
2
2
3
4
2
1
1
3
3
4
4
1
Axit 3-aminobutanoic
Axit 2-amino-3-metylbutanoic
Axit
3-amino-pentanđioic










Axit -aminobutiric
Axit -aminoisovaleric
Axit  -aminoglutaric
5

II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Chất rắn, dạng tinh thể.
- Tan tốt trong nước.
- Có vị hơi ngọt.
Amino axit là:
- Không màu.
III/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC :
Trong phân tử amino axit có:
- Nhóm amino (-NH2) có tính bazơ
- Nhóm cacboxyl (-COOH) có tính axit
Amino axit vừa thể hiện tính axit
vừa thể hiện tính bazơ
 tính chất lưỡng tính
CỦNG CỐ

Amino axit là hợp chất hữu cơ trong
phân tử chứa:
Câu 1:
A. Nhóm amino
B. Nhóm cacboxyl
C. Một nhóm amino và một nhóm cacboxyl
D. Một hoặc nhiều nhóm amino và
một hoặc nhiều nhóm cacboxyl
CỦNG CỐ

Tên của hợp chất C6H5CH2CHCOOH

là: NH2
Câu 2:
A. Axit 2-amino-3-phenylpropionic
B. Axit amino phenylpropionic
C. Axit 2-amino-3-phenylpropanoic
D. Propyl alanin
1
2
3
CỦNG CỐ

-aminoaxit là amino axit mà nhóm amino
gắn với C ở vị trí số mấy?
Câu 3:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
KIẾN THỨC CƠ BẢN
CẦN NẮM VỮNG
- Thế nào là amino axit.
Cấu tạo phân tử amino axit.
Cách gọi tên amino axit (tên thay thế,
tên bán hệ thống)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1/ Viết CTCT và gọi tên các amino axit có
công thức C3H7O2N.
2/ Chất A có % khối lượng các nguyên tố
C,H,O,N lần lượt là 32%; 6.67%; 42.66%;
18.67%. Xác định CTCT của A biết A là
amino axit.
Bài tập 3, 6 SGK.

NHỚ HỌC BÀI
VÀ LÀM BÀI TẬP
CHÀO TẠM BIỆT!
I/ ĐỊNH NGHĨA
CẤUTẠO VÀ DANH PHÁP.
2/ Cấu tạo phân tử:
H2N  R  COOH
H2N  R  COO- + H+
 R  COO-
H+
H2N
H3N+

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thùy Trang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)