Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Liên | Ngày 11/05/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

TIẾT 09- BÀI 5
CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
NỘI DUNG BÀI HỌC
KHÁI NIỆM CUNG, CẦU
1
MỐI QUAN HỆ CUNG – CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA
2
VẬN DỤNG QUAN HỆ CUNG CẦU
3
b. Anh B có nhu cầu mua xe ô tô nhưng chưa có tiền.
c. Chị C mua xe đạp,thanh toán hết 1.700.000..
d. Mẹ em mua thức ăn ở chợ, thanh toán hết
100.000 đồng.
Điều kiện để CẦU xuất hiện:
=> Ý muốn sẵn sàng mua (sở thích, nhu cầu)
=> Khả năng mua (ngân sách chi tiêu)
a. Anh A mua xe máy thanh toán bằng trả góp..
Em hãy cho biết nhu cầu nào sau đây có khả năng thanh toán?
1. KHÁI NIỆM CUNG, CẦU
a) Khái niệm Cầu
Cầu là gì? Cầu khác với nhu cầu như thế nào?
Những yếu tố nào là những yếu tố cơ bản tác động đến cầu?
Những yếu tố ảnh hưởng đến cầu
Thị hiếu
Tâm lý
Cầu
Tập quán
Giá cả
Thu nhập
b) Khái niệm Cung
Người mua quạt – Người bán quạt
Người mua gạo – Người bán gạo
Người đi du lịch – Dịch vụ du lịch
CẦU
CUNG
Cung là gì? Những yếu tố nào là những yếu tố cơ bản tác động đến cung?
2. Mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Nội dung của quan hệ cung - cầu

Quan hệ cung - cầu là mối quan hệ tác động lần nhau giữa người bán với người mua hay giữa những người sản xuất với những người tiêu dùng diễn ra trên thị trường để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ.
2. MỐI QUAN HỆ CUNG - CẦU TRONG SẢN XUẤT VÀ LƯU THÔNG HÀNG HÓA

► Cung - cầu tác động lẫn nhau

► Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả thị trường

► Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu
Đồ đá
Đồ đồng
Đồ sắt
Máy hơi nước
Người máy
Công cụ lao động không
ngừng được cải tiến
b) Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội
THẢO
LUẬN
NHÓM
Nhóm 1,2 : Vì sao nói con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất của xã hội? Em hãy nêu ví dụ.
Nhóm 3,4: Vì sao nói con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội ? Em hãy nêu ví dụ.
b) Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội
Để tồn tại và phát triển, con người đã tiến hành hoạt động gì?
* Con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị vật chất:
 Để tồn tại và phát triển con người phải lao động sản xuất tạo ra của cải vật chất nuôi sống xã hội.
 Sản xuất ra của cải vật chất là đặc trưng chỉ có ở con người.Đó là quá trình hoạt động có mục đích,sáng tạo của con người và thúc đẩy sự phát triển của xã hội

Một số hình ảnh sản xuất của cải vật chất trong nông nghiệp và trong công nghiệp
Những công trình kiến trúc đầy sáng tạo của con người
=> Con người và xã hội sẽ không thể tiếp tục tồn tại và phát triển thậm chí tiêu vong.
Nếu tất cả mọi người ngừng làm việc, ngừng quá trình lao động sản xuất thì điều gì sẽ xảy ra ?
b) Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội
THẢO
LUẬN
NHÓM
Nhóm 1,2 : Vì sao nói con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất của xã hội? Em hãy nêu ví dụ.
Nhóm 3,4: Vì sao nói con người là chủ thể sáng tạo ra các giá trị tinh thần của xã hội ? Em hãy nêu ví dụ.
* Sáng tạo ra các giá trị tinh thần:
- Đời sống lao động của con người là nguồn đề tài vô tận để con người sáng tạo ra các giá trị văn hoá, tinh thần.
- Con người là tác giả của các công trình văn hoá, nghệ thuật.




XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
XÃ HỘI CHIẾM HỮU NÔ LỆ
XÃ HỘI PHONG KIẾN
XÃ HỘI TƯ BẢN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Lịch sử loài người đã và đang trải qua những chế độ xã hội nào ?
c ) Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội

c ) Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội

Cách mạng tư sản pháp 1789
Nông dân Pháp
Cách mạng tháng mười Nga năm 1917
Ai là người thực hiện các cuộc cách mạng trên? Các cuộc cách mạng diễn ra nhằm mục đích gì ?
c ) Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
- Nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người không ngừng đấu tranh để cải tạo XH.
- Mọi cuộc CMXH đều do con người tạo ra.
CON NGƯỜI

CHỦ
THỂ
CỦA
LỊCH
SỬ
Con người tự sáng tạo ra lịch sử của mình
Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội
Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội
Lịch sử loài người được hình thành khi con người biết chế tạo ra công cụ LĐ
Nhờ công cụ LĐ con người tách mình khỏi TG loài vật →TG loài người
SX của cải vật chất là đăc trưng riêng chỉ có ở con người,đảm bảo sự tồn tại của XH và thúc đẩy XH phát triển
Đời sống sinh hoạt hàng ngày,kinh nghiệm trong LĐSX …là nguồn đề tài cho con người sáng tạo ra giá trị tinh thần của XH
Con người luôn có nhu cầu về một cuộc sống tốt đẹp hơn là động lực thúc đẩy con người đấu tranh
Mọi cuộc cách mạng đều do con người tạo ra

Mác viết “...Là một trong những đòn bẩy quan trọng nhất của sự phát triển của con người.
A- Bản năng ý thức.
B- Bản năng xã hội.
C- Lao động.
D- Quan hệ xã hội.
BÀI TẬP
1
C

Con người là :
A. Thực thể xã hội
B. Thực thể sinh học
C. Thực thể biết tư duy
D. Chủ thể của lịch sử
Bài Tập 2

Bài 3 . Bản chất con người là :
a. Động vật chính trị
b.Tổng hoà các mối quan hệ xã hội
c. Động vật mang tính xã hội
d .Động vật biết sử dụng công cụ lao động

Câu 4: Câu nào sau đây không thể hiện con người là chủ thể của lịch sử.

A- Con người là động lực của cuộc cách mạng xã hội.
B- Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội.
C- Con người sáng tạo ra lịch sử của mình.
D- Con người là sản phẩm của lịch sử.

Câu 5: Tại sao con người phải lao động, tạo ra của cải vật chất.
A- Để làm giàu.
B- Để tồn tại và phát triển.
C- Để sống tốt hơn.
D- Để thông minh hơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)