Bài 5. Công xã Pa-ri 1871

Chia sẻ bởi Cao Văn Sơn | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Công xã Pa-ri 1871 thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện: Cao Văn Sơn
1. Trong những nhân vật sau đây ai là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”?
O.Crôm-oen (1599-1658)
M.Rô-be-xpi-e (1758-1794)
Ph. Ăng-ghen (1820-1895)
C.Mác (1818-1883)
2. Trong các sự kiện sau sự kiện nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác?
A. Tuyên ngôn độc lập của Mỹ được công bố (1776)
B. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp được thông qua (1789)
C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được công bố (1848)
D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864)
3. Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế?
A. “Đồng minh những người chính nghĩa”.
B. “Đồng minh những người cộng sản”.
C. “Phong trào hiến chương”
D. Quốc tế thứ nhất thành lập (1864)
4. Công lao của Mác?
A. tham gia thành lập Đồng minh những người cộng sản.
B. tham gia soạn thảo Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, tạo ra vũ khí lý luận cách mạng của giai cấp công nhân- Chủ nghĩa Mác.
C. Tham gia thành lập, lãnh đạo Quốc tế thứ nhất
D. Tất cả A, B, C đều đúng.
CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC ÂU-MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ
TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CÔNG XÃ PA-RI
NỘI CHIẾN Ở PHÁP. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÔNG XÃ PA-RI
Bản đồ nước Pháp
CÔNG XÃ PA-RI 1871
Tại sao Pháp tuyên
chiến với Phổ ?
- Nhằm giảm nhẹ mâu thuẫn trong nước và ngăn cản quá trình thống nhất nước Đức
- Năm 1870 chiến tranh Pháp - Phổ bùng nổ trong điều kiện không có lợi cho Pháp.
SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ
1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã
CÔNG XÃ PA-RI 1871
Thái độ nhân dân Pa-ri
như thế nào ?
- Ngày 4-9-1870, nhân dân đứng dậy khởi nghĩa lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông III.
Khi quân Phổ tiến sâu vào lãnh thổ,
chính phủ vệ quốc có hành động
như thế nào ?
- Chính phủ vệ quốc xin đình chiến, đầu hàng quân Phổ và đàn áp nhân dân.
SỰ THÀNH LẬP CÔNG XÃ
1. Hoàn cảnh ra đời của Công xã
 “Chính phủ vệ quốc” của giai cấp tư sản được thành lập.
- Năm 1870 chiến tranh Pháp - Phổ bùng nổ trong điều kiện không có lợi cho Pháp.
Na-pô-lê-ông III (1808-1873)
Na-pô-lê-ông Bô-na-pac (1769-1821)
CÔNG XÃ PA-RI 1871
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871. Sự thành lập công xã.
Nguyên nhân nào dẫn đến
cuộc khởi nghĩa 18-3-1871 ?
- Do mâu thuẫn chính phủ vệ quốc với nhân dân Pa-ri. - Do chính phủ vệ quốc đầu hàng quân Phổ.
Cuộc khởi nghĩa diễn
ra như thế nào ?
VECXAI
18-3-1871
MÔNG MÁC
Ngày 18-3-1871, quân Chi-e đánh úp đồi Mông-Mác.  Quần chúng nhân dân khởi nghĩa. - Quân Chi-e bị bao vây, âm mưu bị thất bại. - Nhân dân làm chủ Pa-ri.
CÔNG XÃ PA-RI 1871
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871. Sự thành lập công xã.
- Do mâu thuẫn chính phủ vệ quốc với nhân dân Pa-ri. - Do chính phủ vệ quốc đầu hàng quân Phổ.
Ngày 18-3-1871, quân Chi-e đánh úp đồn Mông-Mác.  Quần chúng nhân dân khởi nghĩa. - Quân Chi-e bị bao vây, âm mưu bị thất bại. - Nhân dân làm chủ Pa-ri.
Kết quả của cuộc khởi nghĩa
Ngày 18/3/1871 ra sao ?
c/ Kết quả:
VECXAI
18-3-1871
TOÀ THỊ CHÍNH
28-3-1871
- Ngày 26-3-1871 nhân dân Pari bầu Hội đồng công xã. - Ngày 28-3-1871 Hội đồng công xã được thành lập
CÔNG XÃ PA-RI 1871
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18-3-1871. Sự thành lập công xã.
- Do mâu thuẫn chính phủ vệ quốc với nhân dân Pa-ri. - Do chính phủ vệ quốc đầu hàng quân Phổ.
Ngày 18-3-1871, quân Chi-e đánh úp đồn Mông-Mác.  Quần chúng nhân dân khởi nghĩa. - Quân Chi-e bị bao vây, âm mưu bị thất bại. - Nhân dân làm chủ Pa-ri.
- Ngày 26-3-1871 nhân dân Pari bầu Hội đồng công xã. - Ngày 28-3-1871 Hội đồng công xã được thành lập.
c/ Kết quả:
Những hình ảnh về đồi Mông-Mác (Saecre-Coeur)
Từ đồi Mông-Mác có thể nhìn thấy toàn cảnh Pari
Toà Thị Chính nơi trước đây Hội đồng Công xã Pari họp.
HỘI ĐỒNG
CÔNG XÃ
Uỷ ban Đối ngoại
U? ban An ninh xó h?i
Ủy ban Quân sự
Ủy ban Tư pháp
Uỷ ban Lương thực
Uỷ ban Công tác xã hội
Uỷ ban Giáo dục
Uỷ ban Thương nghiệp
Uỷ ban Tài chính
Sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã
Ban chấp hành
II. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CÔNG XÃ PARI 1/ Tổ chức bộ máy
Em có nhận xét gì về
sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã ?
- Cơ quan cao nhất là Hội đồng Công xã
Có 9 uỷ ban phục vụ cho Hội đồng Công xã  Bộ máy đảm bảo quyền lợi của nhân dân.
2/ Chính sách của công xã:
Những chính sách đó đem lại quyền lợi cho nhân dân lao động
 Công xã Pari trở thành một Nhà nước kiểu mới.
II. TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHÍNH SÁCH CỦA CÔNG XÃ PARI 1/ Tổ chức bộ máy: (Học sách giáo khoa)
Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước, nhà trường không được dạy kinh thánh.
Giao cho công nhân quản lý những xí nghiệp của bọn chủ bỏ trốn.
Qui định về tiền lương tối thiểu, giảm lao động ban đêm, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân.
Hoãn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ
Qui định giá bán bánh mì
- Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí
Những chính sách của công xã
Pa-ri phục vụ quyền lợi cho ai ?
III. NỘI CHIẾN Ở PHÁP. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÔNG XÃ PARI
1/ Nội chiến:
Cuộc nội chiến ở Pháp
diễn ra như thế nào ?
VECXAI
02-4-1871
Nghĩa địa
CHA LA-SE-DƠ
27-5-1871
III. NỘI CHIẾN Ở PHÁP. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÔNG XÃ PARI
1/ Nội chiến:
Tại sao giai cấp tư sản
quyết tâm tiêu diệt công xã Pari ?
Giai cấp tư sản muốn bảo vệ và đòi lại quyền lợi của mình.
HÌNH ẢNH VỀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA CÔNG XÃ PARI
HÌNH ẢNH VỀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA CÔNG XÃ PARI
HÌNH ẢNH VỀ CUỘC ĐẤU TRANH CỦA CÔNG XÃ PARI
Cuộc chiến đấu trên chiến luỹ
Phụ nữ Pa-ri lập chiến luỹ
Các chiến sĩ Công xã bị đàn áp
Các chiến sĩ Công xã bị dồn vào chân tường nghĩa địa Cha La-se-dơ
Phụ nữ và trẻ em cùng tham gia chiến đấu
Các chiến sĩ Công xã bị hy sinh
III. NỘI CHIẾN Ở PHÁP . Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÔNG XÃ PARI
1/ Nội chiến: (Sách giáo khoa)
2/ Ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của Công xã Pari
a/Ý nghĩa lịch sử
Tuy chỉ tồn tại trong thời gian ngắn
nhưng Công xã Pari có ý nghĩa như thế nào?
+ Hình ảnh một chế độ mới, xã hội mới. + Cổ vũ cho nhân dân lao động thế giới đấu tranh.
Công xã Pari đã để
lại bài học kinh nghiệm gì ?
b/Bài học kinh nghiệm
+ Cách mạng thắng lợi cần có chính đảng cách mạng chân chính. + Thực hiện liên minh công nông. + Kiên quyết trấn áp kẻ thù. + Xây dựng nhà nước do dân và vì dân.
Chiến tranh Pháp - Phổ, nước Pháp
bại trận làm tăng thêm mâu thuẫn XH
Cuộc khởi nghĩa ngày 4. 9. 1870 của Nhân dân:
g/cTS đã cướp thành quả cách mạng và lập ra “Chính phủ vệ quốc”.
Khi quân Phổ tiến sâu vào nước Pháp
Nhân dân Pháp kiên quyết bảo vệ tổ quốc
Tư sản Pháp lại đầu hàng quân Phổ
Cách mạng 18. 3. 1871 lật đổ chính phủ phản quốc, thành lập
CÔNG XÃ PARI.
Công xã Pari tồn tại trong 72 ngày (18 . 3 đến 27. 5. 1871)
Để lại bài học lịch sử
Phải đập tan bộ máy nhà nước tư sản
Phải có Đảng lãnh đạo
Phải thực hiện liên minh công-nông
Ý nghĩa lịch sử
Hình ảnh một chế độ mới, xã hội mới
Cỗ vũ cho ND lao động thế giới đấu tranh
Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng: Lực lượng đấu tranh và lãnh đạo của Công xã Pari là:
Giai cấp tư sản
Giai cấp vô sản
Giai cấp địa chủ
Giai cấp tiểu tư sản

B
Câu 2: Đánh dấu chéo vào ô đúng : Công xã Pari là nhà nước kiểu mới vì:
a/ Nhà nước phục vụ quyền lợi cho giai cấp tư sản
b/ Nhà nước do giai cấp tư sản lãnh đạo, phục vụ tư sản
c/ Nhà nước do giai cấp vô sản lãnh đạo và phục vụ nhân dân
X
Về nhà :
-Học bài cũ theo câu hỏi SGK .

-Soạn trước bài mới : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP,ĐỨC , MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX.
Hãy nêu đặc điểm của mỗi đế quốc .

DẶN DÒ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Văn Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)