Bài 5 công dân 12
Chia sẻ bởi Linh Linh Lê |
Ngày 26/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: bài 5 công dân 12 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: Ngày dạy:
Người soạn: Nguyễn Thị Cúc Lớp dạy:
BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
( 2 tiết )
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức
Học sinh hiểu được:
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Về kĩ năng
- Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Về thái độ
- Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Giáo viên giúp học sinh hiểu được những nội dung sau:
- Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
- Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc thể hiện trong các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục
- ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo; phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng và mê tín dị đoan
- Nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo
- ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp dạy học sau:
Phương pháp giảng giải
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp đàm thoại
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án và các tài liệu khác có liên quan…
Que chỉ bảng, thước kẻ, tranh ảnh…
Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút viết, thước kẻ…
V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới
* Giới thiệu bài
Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã xác định vấn đề dân tộc, tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt. Đáp ứng đòi hỏi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách về dân tộc tôn giáo. Vậy những chính sách đó là gì, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
* Giảng các đơn vị kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: tìm hiểu thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
Gv: đặt câu hỏi, ở Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? kể tên một vài dân tộc tiêu biểu?
Hs: trả lời; có 54 dân tộc
Ví dụ: kinh, thái, tày, nùng, ê đê….
Gv: Các dân tộc đó có những điểm giống và khác nhau như thế nào?
Hs: trả lời
Gv: giảng giải
- Khác nhau: phong tục tập quán, ngôn ngữ, chữ viết, tiếng nói…
- Giống nhau: sống cùng một lãnh thổ, là một bộ phận dân cư của một quốc gia
? Vậy thế nào là dân tộc?
→ dân tộc là một bộ phận dân cư của một quốc gia, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có văn hóa riêng.
→ dân tộc hiểu theo nghĩa khác: cộng đồng người hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, có quốc ngữ chung, có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi kinh tế, chính trị, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh trong dựng nước với giữ nước
Gv: ở bài học trước, chúng ta đãhọc về quyền bình đẳng cảu công dân trong một số các lĩnh vực của đời sống xã hội, em có thể cho biết, đó là những lĩnh vực gì?
Hs: trả lời, bình đẳng trong hôn nhân, gia đình, lao động, kinh doanh
Gv: Những quyền bình đẳng vừa nêu trên chỉ được thực hiện với một dân tộc, một vùng lãnh thổ hay trên phạm vi quốc gia?
Hs: trả lời
Gv: kết luận
Hs: ghi ý chính vào vở
Gv: vì sao ở nước ta, quyền bình đẳng giữa các dân tộc là một nguyên tắc hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc?
→ Bình đẳng giữa các dân tộc là một nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giữa các dân tộc ở Việt Nam. Nó là sự kết tinh của truyền thống dân tộc tinh thần nhân văn cao cả của chế độ chính trị XHCN, nó là điều kiện
Người soạn: Nguyễn Thị Cúc Lớp dạy:
BÀI 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO
( 2 tiết )
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức
Học sinh hiểu được:
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Về kĩ năng
- Phân biệt được những việc làm đúng và sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Về thái độ
- Tôn trọng quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Giáo viên giúp học sinh hiểu được những nội dung sau:
- Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
- Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc thể hiện trong các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục
- ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo; phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng và mê tín dị đoan
- Nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo
- ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp dạy học sau:
Phương pháp giảng giải
Phương pháp thuyết trình
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp đàm thoại
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án và các tài liệu khác có liên quan…
Que chỉ bảng, thước kẻ, tranh ảnh…
Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, bút viết, thước kẻ…
V. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giảng bài mới
* Giới thiệu bài
Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã xác định vấn đề dân tộc, tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt. Đáp ứng đòi hỏi công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã có những chính sách về dân tộc tôn giáo. Vậy những chính sách đó là gì, chúng ta sẽ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
* Giảng các đơn vị kiến thức
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: tìm hiểu thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
Gv: đặt câu hỏi, ở Việt Nam có bao nhiêu dân tộc? kể tên một vài dân tộc tiêu biểu?
Hs: trả lời; có 54 dân tộc
Ví dụ: kinh, thái, tày, nùng, ê đê….
Gv: Các dân tộc đó có những điểm giống và khác nhau như thế nào?
Hs: trả lời
Gv: giảng giải
- Khác nhau: phong tục tập quán, ngôn ngữ, chữ viết, tiếng nói…
- Giống nhau: sống cùng một lãnh thổ, là một bộ phận dân cư của một quốc gia
? Vậy thế nào là dân tộc?
→ dân tộc là một bộ phận dân cư của một quốc gia, có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có văn hóa riêng.
→ dân tộc hiểu theo nghĩa khác: cộng đồng người hợp thành nhân dân một nước, có lãnh thổ quốc gia, có nền kinh tế thống nhất, có quốc ngữ chung, có ý thức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi kinh tế, chính trị, truyền thống văn hóa và truyền thống đấu tranh trong dựng nước với giữ nước
Gv: ở bài học trước, chúng ta đãhọc về quyền bình đẳng cảu công dân trong một số các lĩnh vực của đời sống xã hội, em có thể cho biết, đó là những lĩnh vực gì?
Hs: trả lời, bình đẳng trong hôn nhân, gia đình, lao động, kinh doanh
Gv: Những quyền bình đẳng vừa nêu trên chỉ được thực hiện với một dân tộc, một vùng lãnh thổ hay trên phạm vi quốc gia?
Hs: trả lời
Gv: kết luận
Hs: ghi ý chính vào vở
Gv: vì sao ở nước ta, quyền bình đẳng giữa các dân tộc là một nguyên tắc hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc?
→ Bình đẳng giữa các dân tộc là một nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giữa các dân tộc ở Việt Nam. Nó là sự kết tinh của truyền thống dân tộc tinh thần nhân văn cao cả của chế độ chính trị XHCN, nó là điều kiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Linh Linh Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)