Bài 5. Chuyển động tròn đều
Chia sẻ bởi Trương Thị Thúy Huyền |
Ngày 25/04/2019 |
137
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Chuyển động tròn đều thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Ngàysoạn:..................Tuầndạy........(Từ...................................đến.............................)
Kí duyệt:................
Tiết 8,9
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
a, Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
- Lấy được các ví dụ về chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài của một vật chuyển động tròn đều.
- Biểu diễn đúng vectơ vận tốc tại một điểm trên quĩ đạo của một vật chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc trong chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của Chu kì. Tấn số trong chuyển động tròn đều.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và tham gia thiết lập được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
b, Kĩ năng:
- Giải được một số bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế lien quan đến chuyển động tròn đều.
- Biết cách xác định chu kì, tần số, tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều.
c, Tình cảm thái độ:
- Hứng thú học tập.
- Quan tâm đến các chuyển động tròn đều trong thực tế.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực tính toán,
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bài tập ví dụ
- Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
2. Học sinh:
- SGK, giấy nháp, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:
1. Hướng dẫn chung
Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ ví dụ thực tế , giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về chuyển động tròn đều. Tiếp đến, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động nghiên cứu của học sinh (các hoạt động theo phương pháp thực nghiệm: đề xuất dự đoán, thiết kế phương án thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm và ghi nhận các kết quả để rút ra nhận xét về đặc điểm của các chuyển động thẳng. Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức.
Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm của chuyển động thẳng.
Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức).
Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng.
Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Vai trò của chuyển động tròn đều đối với đời sống.
Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Tạo tình huống có vấn đề về
chuyển động tròn đều
10 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Chuyển động tròn , tốc độ trung bình trong chuyển động tròn, Chuyển động tròn đều
30 phút
Hoạt động 3
Tốc độ dài, tốc độ góc
Hoạt động 4
Gia tốc hướng tâm
Luyện tập
Hoạt động 5
Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
5 phút
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 6
Tìm hiểu vai trò của CĐ trong đời sống, kĩ thuật
Ở nhà,
20 phút
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
HĐ1: Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu chuyển động thẳng
a, Mục tiêu hoạt động:
Từ BT tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về chuyển động tròn đều và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của chuyển động tròn đều.
Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát.
a, Em hãy quan sát cánh quạt máy đang quay ổn và kim giây của đồng hồ đang quay cho biết 1 điểm mút trên đầu cánh quạt hoặc đầu mút kim đồng hồ quay như thế nào? So sánh chuyển động của chúng?
b, Hai bạn Mai và Hoa tranh luận với nhau: Bạn Mai nói trong chuyển của mỗi điểm trên cách quạt máy đang quay ổn định có gia tốc bằng không, còn bạn Hoa thì lại nói gia tốc của mỗi điểm đó khác không. Theo em bạn nào đúng
Kí duyệt:................
Tiết 8,9
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
a, Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
- Lấy được các ví dụ về chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tính độ lớn của tốc độ dài của một vật chuyển động tròn đều.
- Biểu diễn đúng vectơ vận tốc tại một điểm trên quĩ đạo của một vật chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của tốc độ góc trong chuyển động tròn đều.
- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của Chu kì. Tấn số trong chuyển động tròn đều.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và tham gia thiết lập được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
b, Kĩ năng:
- Giải được một số bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế lien quan đến chuyển động tròn đều.
- Biết cách xác định chu kì, tần số, tốc độ góc, tốc độ dài, gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều.
c, Tình cảm thái độ:
- Hứng thú học tập.
- Quan tâm đến các chuyển động tròn đều trong thực tế.
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu
- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo:
- Năng lực hợp tác nhóm:
- Năng lực tính toán,
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bài tập ví dụ
- Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
2. Học sinh:
- SGK, giấy nháp, vở ghi.
III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh:
1. Hướng dẫn chung
Chủ đề gồm có chuỗi hoạt động học thiết kế theo phương pháp dạy học giải quyết vấn đề: Từ ví dụ thực tế , giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu vấn đề nghiên cứu về chuyển động tròn đều. Tiếp đến, thông qua các nhiệm vụ học tập để định hướng các hoạt động nghiên cứu của học sinh (các hoạt động theo phương pháp thực nghiệm: đề xuất dự đoán, thiết kế phương án thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm và ghi nhận các kết quả để rút ra nhận xét về đặc điểm của các chuyển động thẳng. Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả thể chế hóa kiến thức.
Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm của chuyển động thẳng.
Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức).
Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng.
Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Vai trò của chuyển động tròn đều đối với đời sống.
Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:
Các bước
Hoạt động
Tên hoạt động
Thời lượng dự kiến
Khởi động
Hoạt động 1
Tạo tình huống có vấn đề về
chuyển động tròn đều
10 phút
Hình thành kiến thức
Hoạt động 2
Chuyển động tròn , tốc độ trung bình trong chuyển động tròn, Chuyển động tròn đều
30 phút
Hoạt động 3
Tốc độ dài, tốc độ góc
Hoạt động 4
Gia tốc hướng tâm
Luyện tập
Hoạt động 5
Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng
5 phút
Tìm tòi mở rộng
Hoạt động 6
Tìm hiểu vai trò của CĐ trong đời sống, kĩ thuật
Ở nhà,
20 phút
2. Hướng dẫn cụ thể từng hoạt động
HĐ1: Làm nảy sinh vấn đề tìm hiểu chuyển động thẳng
a, Mục tiêu hoạt động:
Từ BT tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về chuyển động tròn đều và đặt được các câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của chuyển động tròn đều.
Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát.
a, Em hãy quan sát cánh quạt máy đang quay ổn và kim giây của đồng hồ đang quay cho biết 1 điểm mút trên đầu cánh quạt hoặc đầu mút kim đồng hồ quay như thế nào? So sánh chuyển động của chúng?
b, Hai bạn Mai và Hoa tranh luận với nhau: Bạn Mai nói trong chuyển của mỗi điểm trên cách quạt máy đang quay ổn định có gia tốc bằng không, còn bạn Hoa thì lại nói gia tốc của mỗi điểm đó khác không. Theo em bạn nào đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Thúy Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)