Bài 5. Chuyển động tròn đều
Chia sẻ bởi Trần Văn Huy |
Ngày 10/05/2019 |
154
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Chuyển động tròn đều thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Phát triển Giáo dục THPT
Trang bìa
Trang bìa:
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Mail: [email protected]. DĐ: 0988141995 Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều. - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của vận tốc góc trong chuyển động tròn đều. - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kỳ và tần số. - Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc. - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. Kỹ năng:
- Chứng minh được các công thức (5.4), (5.5), (5.6) và (5.7) trong SGK cũng như sự hướng tâm của vectơ gia tốc. - Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. - Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. Thái độ:
Trung thực, tự giác. Gần gủi với thiên nhiên Chuẩn bị
Giáo viên:
- Một vài thí nghiệm đơn giản minh họa chuyển động tròn đều. - Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng cho chứng minh. Học sinh:
Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3. Tiến trình bài giảng
Hoạt đống: Tìm hiểu chuyển động tròn đều:
Các em hãy quan sát đoạn phim sau và trả lời các câu hỏi Các đại lượng đặc trưng:
Hãy thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tiến hành các thí nghiệm minh họa chuyển động tròn. - Dạng quỹ đạo của chuyển động và các định nghĩa chuyển động thẳng đều đã biết. - Mô tả chuyển động của chất điểm trên cung MM` trong thời gian latex(Delta)t rất ngắn. - Nêu đặc điểm của độ lớn vận tốc dài trong chuyển động tròn đều. - Sử dụng công thức vectơ vận tốc tức thời khi cung MM` xem là đoạn thẳng. - Nêu và phân tích ra đại lượng tốc độ góc latex(Omega). - Hướng dẫn: Xác định thời gian kim giây quay được 1 vòng. - Phát biểu định nghĩa chu kỳ. - Phát biểu định nghĩa tần số. - Hướng dẫn: Tính độ dài cung latex(delta)s=R.latex(delta)latex(alpha) Vận tốc:
Tìm hiểu và biễu diễn véc tơ vận tốc trong chuyển độngt tròn đều: - Biểu diễn vectơ vận tốc và tại M1 và M2. - Xác định độ biến thiên vận tốc. - Xác định hướng của véc tơ gia tốc, từ đó suy ra hướng của gia tốc. - Biểu diễn vectơ của chuyển động tròn đều tại một điểm trên quỹ đạo. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Nội dung:
- Câu hỏi và bài tập về nhà: Bài 1.2, 1.4, 1.6 Tr 112, SGK - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau trong sách giáo khoa Bài tâp1:
Mặt trăng chuyển động theo quỹ đạo
Tròn, không đề
E líp
Tròn, đều
Theo cung Parabol
Lực chọn phương án đúng nhất Bài tập 2:
Điền chữ thích hợp vào chỗ trống
Chuyển động ||tròn đều|| là chuyển động theo ||quỹ đạo|| tròn với vận tốc có độ lớn không đổi theo ||thời gian|| Kéo và thả các cum từ màu đỏ vào chỗ trống thích hợp Một số hình ảnh liên qua đến CĐTĐ:
Tháp Ep phen được trang trí bằng các quả đu quay hình tròn Chuyển động bằng phản lực:
Các viên đạn sau khi ra khỏi nòng súng sẽ chuyển động theo một cung tròn? Đường lên đỉnh OLIMPIA:
Đại lượng vận lí đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động
Phương tiện đi lại trong thiên hà
Đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc
Chuyển động của vật ném theo phương ngang
Chuyển động của kim đồng hồ
Thực hiện theo nhóm bài tập sau Chuyển động quay tròn của trái đất:
Trái đất ngày và đêm
Trang bìa
Trang bìa:
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Mail: [email protected]. DĐ: 0988141995 Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều. - Viết được công thức tính độ lớn của vận tốc dài và trình bày đúng được hướng của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều. - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị của vận tốc góc trong chuyển động tròn đều. - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị đo của chu kỳ và tần số. - Viết được công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc. - Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm. Kỹ năng:
- Chứng minh được các công thức (5.4), (5.5), (5.6) và (5.7) trong SGK cũng như sự hướng tâm của vectơ gia tốc. - Giải được các bài tập đơn giản về chuyển động tròn đều. - Nêu được một số ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều. Thái độ:
Trung thực, tự giác. Gần gủi với thiên nhiên Chuẩn bị
Giáo viên:
- Một vài thí nghiệm đơn giản minh họa chuyển động tròn đều. - Hình vẽ 5.5 trên giấy to dùng cho chứng minh. Học sinh:
Ôn lại các khái niệm vận tốc, gia tốc ở bài 3. Tiến trình bài giảng
Hoạt đống: Tìm hiểu chuyển động tròn đều:
Các em hãy quan sát đoạn phim sau và trả lời các câu hỏi Các đại lượng đặc trưng:
Hãy thực hiện các nhiệm vụ sau: - Tiến hành các thí nghiệm minh họa chuyển động tròn. - Dạng quỹ đạo của chuyển động và các định nghĩa chuyển động thẳng đều đã biết. - Mô tả chuyển động của chất điểm trên cung MM` trong thời gian latex(Delta)t rất ngắn. - Nêu đặc điểm của độ lớn vận tốc dài trong chuyển động tròn đều. - Sử dụng công thức vectơ vận tốc tức thời khi cung MM` xem là đoạn thẳng. - Nêu và phân tích ra đại lượng tốc độ góc latex(Omega). - Hướng dẫn: Xác định thời gian kim giây quay được 1 vòng. - Phát biểu định nghĩa chu kỳ. - Phát biểu định nghĩa tần số. - Hướng dẫn: Tính độ dài cung latex(delta)s=R.latex(delta)latex(alpha) Vận tốc:
Tìm hiểu và biễu diễn véc tơ vận tốc trong chuyển độngt tròn đều: - Biểu diễn vectơ vận tốc và tại M1 và M2. - Xác định độ biến thiên vận tốc. - Xác định hướng của véc tơ gia tốc, từ đó suy ra hướng của gia tốc. - Biểu diễn vectơ của chuyển động tròn đều tại một điểm trên quỹ đạo. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
Nội dung:
- Câu hỏi và bài tập về nhà: Bài 1.2, 1.4, 1.6 Tr 112, SGK - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau trong sách giáo khoa Bài tâp1:
Mặt trăng chuyển động theo quỹ đạo
Tròn, không đề
E líp
Tròn, đều
Theo cung Parabol
Lực chọn phương án đúng nhất Bài tập 2:
Điền chữ thích hợp vào chỗ trống
Chuyển động ||tròn đều|| là chuyển động theo ||quỹ đạo|| tròn với vận tốc có độ lớn không đổi theo ||thời gian|| Kéo và thả các cum từ màu đỏ vào chỗ trống thích hợp Một số hình ảnh liên qua đến CĐTĐ:
Tháp Ep phen được trang trí bằng các quả đu quay hình tròn Chuyển động bằng phản lực:
Các viên đạn sau khi ra khỏi nòng súng sẽ chuyển động theo một cung tròn? Đường lên đỉnh OLIMPIA:
Đại lượng vận lí đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động
Phương tiện đi lại trong thiên hà
Đại lượng đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc
Chuyển động của vật ném theo phương ngang
Chuyển động của kim đồng hồ
Thực hiện theo nhóm bài tập sau Chuyển động quay tròn của trái đất:
Trái đất ngày và đêm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)