Bài 5. Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hà |
Ngày 10/05/2019 |
87
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
KIểM TRA BàI Cũ
câu hỏi:
Em hãy trình bày những cải cách của Ra-ma V và cho biết những cải cách này có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của Xiêm?
Những cải cách của Ra-ma V:
Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Giảm nhẹ thuế ruộng, xoá bỏ chế độ lao dịch...
+ Công - thương nghiệp: Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng.
Chính trị, quân đội, toà án, trường học được cải cách theo kiểu mẫu phương Tây.
+ Đứng đầu nhà nước vẫn là vua
+ Giúp việc cho vua có hội đồng nhà nước
+ Chính phủ có 12 bộ trưởng
Xã hội: Xoá bỏ chế độ nô lệ vì nợ
Đối ngoại:
+ Thực hiện chính sách mềm dẻo.
+ Lợi dụng vị trí nước đệm.
KếT QUả
kinh tế Xiêm phát triển mạnh theo hướng TBCN.
Xiêm vẫn giữ được độc lập.
CHÂU PHI Và KHU VựC Mĩ LA-TINH
(THế Kỉ XIX - ĐầU THế Kỉ XX)
1.CHâU PHI
BàI 5
2.Mĩ LA-TINH
1. CHÂU PHI
Nguyên nhân Châu Phi bị xâm lược:
+ Châu Phi là một châu lục lớn.
+ Giàu tài nguyên thiên nhiên
1. CHÂU PHI
b. Quá trình xâm chiếm:
Từ giữa thế kỉ XIX thực dân Châu Âu bắt đầu xâm lược Châu Phi.
Những năm 70 - 80 của thế kỉ XIX các nước phương Tây tranh nhau xâu xé Châu Phi.
Anh chiếm: Ai Cập, Nam Phi, Tây Ni-giê-ri-a, Bờ Biển Vàng, Gam-bi- a, Kê-ni-a, U-gan-đa, Xô-ma-li, Đông Xu-đăng và một phần đông Phi
Pháp chiếm: một phần Tây Phi, miền xích đạo Châu Phi, Ma-đa-ga-xca, một phần Xô-ma-li, Tuy-ni-đi, Xa-ha-ra
Đức chiếm: Ca-mơ-run, Tô-gô, Tây Nam Phi, Tan-da-ni-a
Bỉ chiếm: phần lớn Công- gô
Bồ Đào Nha chiếm: Mô-dăm-bich, Ang-gô-la và một phần Ghi-nê.
=> đến đầu TK XX việc phân chia Châu Phi của các nước đế quốc căn bản hoàn thành.
c. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Châu Phi:
NHậN XéT:
Mặc dù diễn ra sôi nổi nhưng hầu hết các phong trào đều thất bại do:
+ Chênh lệch lực lượng
+ Trình độ tổ chức thấp.
+ Bị thực dân đàn áp
2. Mĩ LA-TINH
Mĩ La-tinh trước khi thực dân xâm lược:
Mĩ La-tinh bao gồm một phần Bắc Mĩ, toàn bộ vùng Trung Mĩ, Nam Mĩ và những quần đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê.
là khu vực có lịch sử văn hoá lâu đời và giàu tài nguyên thiên nhiên.
b. Chế độ thực dân ở Mĩ La-tinh:
Thế kỉ XVI-XVII các nước Mĩ La-tinh lần lượt bị Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha xâm chiếm.
Đầu TK XIX đa số các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập ở đây ách thống trị phản động, dã man, tàn bạo:
* Tàn sát và dồn đuổi cư dân bản địa, chiếm đất
đai lập đồn điền.
* Đưa người từ Châu Phi sang để khai thác tài nguyên.
=> Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra quyết liệt.
c. Phong trào đấu tranh giành độc lập:
=> Đây là thắng lợi to lớn của nhân dân Mĩ La-tinh trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Châu Âu
=> Mĩ La-tinh trở thành "sân sau" của đế quốc Mĩ.
d. Mĩ La-tinh sau khi giành được độc lập và chính sách bành trướng của Mĩ.
- Sau khi giành được độc lập, các nước Mĩ La-tinh có
nhiều tiến bộ về kinh tế và xã hội.
- Mĩ muốn biến Mĩ La-tinh thành thuộc địa độc quyền nên:
+ Đầu TK XX thực hiện chính sách: " Cái gậy lớn" và " Ngoại giao đồng đô la" để khống chế Mĩ La-tinh.
+ 1823 đưa ra học thuyết Mơn-rô: "Châu Mĩ của người Châu Mĩ".
+ 1889 thành lập tổ chức "Liên Mĩ"
+ 1898 gây chiến với Tây Ban Nha.
CHÂU PHI Và KHU VựC Mĩ LA-TINH
(THế Kỉ XIX - ĐầU THế Kỉ XX)
Tiết
06
Vì sao những năm 70-80 của thế kỉ XIX các nước phương Tây lại tranh nhau xâu xé Châu Phi?
A. Vì Châu Phi là một châu lục lớn.
B. Vì C.Phi giàu tài nguyên thiên nhiên.
C. Vì kênh đào Xuy-ê đã hoàn thành.
D. A và B đúng.
Câu
1
Vì sao những năm 70-80 của thế kỉ XIX các nước phương Tây lại tranh nhau xâu xé Châu Phi?
C. Vì kênh đào Xuy-ê đã hoàn thành.
Câu
1
An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xô-ma-li là thuộc địa của nước nào?
A. Nước Anh
B. Nước Pháp
C. Nước Hà Lan
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu
2
An-giê-ri, Ma-rốc, Ma-đa-ga-xca là thuộc địa của nước nào?
B. Nước Pháp
Câu
2
Nước Châu Phi nào dưới đây đã bảo vệ được nền độc lập trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A. Ê-ti-ô-pi-a và Li-bê-ri-a.
B. Chính sách "dùng người Việt trị người Việt"
C. Ghi-nê và Ang-gô-la.
D. U-gan-đa và Xu-đăng.
Câu
3
B. Li-bi và Ai Cập.
Nước Châu Phi nào dưới đây đã bảo vệ được nền độc lập trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A. Ê-ti-ô-pi-a và Li-bê-ri-a.
Câu
3
Khu vực Mĩ La-tinh bao gồm những vùng nào của Châu Mĩ?
A. Gồm Trung Mĩ và Nam Mĩ.
B. Gồm Bắc Mĩ và Trung Mĩ.
C. Gồm một phần Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ và
những quần đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê.
Câu
4
D. Gồm Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
Khu vực Mĩ La-tinh bao gồm những vùng nào của Châu Mĩ?
C. Gồm một phần Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ và
những quần đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê.
Câu
4
Đặc điểm nổi bật của phong trào GPDT ở Mĩ La-tinh trong thế kỉ XIX?
D. Giành được thắng lợi, một loạt nước cộng hoà ra
đời trong những năm 20 của thế kỉ XIX.
Câu
5
B. Toàn bộ Mĩ La-tinh được giải phóng khỏi ách
thống trị của chủ nghĩa thực dân
C. Một số nước ở vùng biển Ca-ri-bê giành được độc
lập
A. Mặc dù diễn ra sôi nổi nhưng tất cả các phong trào
đều thất bại.
Đặc điểm nổi bật của phong trào GPDT ở Mĩ La-tinh trong thế kỉ XIX?
D. Giành được thắng lợi, một loạt nước cộng hoà ra
đời trong những năm 20 của thế kỉ XIX.
Câu
5
DặN Dò
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới:
+ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
+ Tóm tắt những sự kiện tiêu biểu trong hai giai đoạn của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả gì cho nhân loại?
+ Mỗi tổ sưu tầm ít nhất là 3 tài liệu ảnh nói về hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất?
c. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Châu Phi:
c. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ La-tinh:
CÂU HỏI THảO LUậN NHóM
NHóM 1:
- Em hãy cho biết nguyên nhân chủ nghĩa thực dân xâm lược Châu Phi?
- Quá trình xâm lược diễn ra như thế nào?
- Em có nhận xét gì về kết quả của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Châu Phi??
NHóM 2:
- Em hãy cho biết tình hình Mĩ La-tinh trước khi bị thực dân xâm lược?
- Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân Mĩ La-tinh đã đạt được những kết quả gì?
- Mĩ đã làm gì để biến Mĩ La-tinh thành thuộc địa kiểu mới của mình?
câu hỏi:
Em hãy trình bày những cải cách của Ra-ma V và cho biết những cải cách này có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của Xiêm?
Những cải cách của Ra-ma V:
Kinh tế:
+ Nông nghiệp: Giảm nhẹ thuế ruộng, xoá bỏ chế độ lao dịch...
+ Công - thương nghiệp: Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng.
Chính trị, quân đội, toà án, trường học được cải cách theo kiểu mẫu phương Tây.
+ Đứng đầu nhà nước vẫn là vua
+ Giúp việc cho vua có hội đồng nhà nước
+ Chính phủ có 12 bộ trưởng
Xã hội: Xoá bỏ chế độ nô lệ vì nợ
Đối ngoại:
+ Thực hiện chính sách mềm dẻo.
+ Lợi dụng vị trí nước đệm.
KếT QUả
kinh tế Xiêm phát triển mạnh theo hướng TBCN.
Xiêm vẫn giữ được độc lập.
CHÂU PHI Và KHU VựC Mĩ LA-TINH
(THế Kỉ XIX - ĐầU THế Kỉ XX)
1.CHâU PHI
BàI 5
2.Mĩ LA-TINH
1. CHÂU PHI
Nguyên nhân Châu Phi bị xâm lược:
+ Châu Phi là một châu lục lớn.
+ Giàu tài nguyên thiên nhiên
1. CHÂU PHI
b. Quá trình xâm chiếm:
Từ giữa thế kỉ XIX thực dân Châu Âu bắt đầu xâm lược Châu Phi.
Những năm 70 - 80 của thế kỉ XIX các nước phương Tây tranh nhau xâu xé Châu Phi.
Anh chiếm: Ai Cập, Nam Phi, Tây Ni-giê-ri-a, Bờ Biển Vàng, Gam-bi- a, Kê-ni-a, U-gan-đa, Xô-ma-li, Đông Xu-đăng và một phần đông Phi
Pháp chiếm: một phần Tây Phi, miền xích đạo Châu Phi, Ma-đa-ga-xca, một phần Xô-ma-li, Tuy-ni-đi, Xa-ha-ra
Đức chiếm: Ca-mơ-run, Tô-gô, Tây Nam Phi, Tan-da-ni-a
Bỉ chiếm: phần lớn Công- gô
Bồ Đào Nha chiếm: Mô-dăm-bich, Ang-gô-la và một phần Ghi-nê.
=> đến đầu TK XX việc phân chia Châu Phi của các nước đế quốc căn bản hoàn thành.
c. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Châu Phi:
NHậN XéT:
Mặc dù diễn ra sôi nổi nhưng hầu hết các phong trào đều thất bại do:
+ Chênh lệch lực lượng
+ Trình độ tổ chức thấp.
+ Bị thực dân đàn áp
2. Mĩ LA-TINH
Mĩ La-tinh trước khi thực dân xâm lược:
Mĩ La-tinh bao gồm một phần Bắc Mĩ, toàn bộ vùng Trung Mĩ, Nam Mĩ và những quần đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê.
là khu vực có lịch sử văn hoá lâu đời và giàu tài nguyên thiên nhiên.
b. Chế độ thực dân ở Mĩ La-tinh:
Thế kỉ XVI-XVII các nước Mĩ La-tinh lần lượt bị Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha xâm chiếm.
Đầu TK XIX đa số các nước Mĩ La-tinh là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập ở đây ách thống trị phản động, dã man, tàn bạo:
* Tàn sát và dồn đuổi cư dân bản địa, chiếm đất
đai lập đồn điền.
* Đưa người từ Châu Phi sang để khai thác tài nguyên.
=> Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra quyết liệt.
c. Phong trào đấu tranh giành độc lập:
=> Đây là thắng lợi to lớn của nhân dân Mĩ La-tinh trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân Châu Âu
=> Mĩ La-tinh trở thành "sân sau" của đế quốc Mĩ.
d. Mĩ La-tinh sau khi giành được độc lập và chính sách bành trướng của Mĩ.
- Sau khi giành được độc lập, các nước Mĩ La-tinh có
nhiều tiến bộ về kinh tế và xã hội.
- Mĩ muốn biến Mĩ La-tinh thành thuộc địa độc quyền nên:
+ Đầu TK XX thực hiện chính sách: " Cái gậy lớn" và " Ngoại giao đồng đô la" để khống chế Mĩ La-tinh.
+ 1823 đưa ra học thuyết Mơn-rô: "Châu Mĩ của người Châu Mĩ".
+ 1889 thành lập tổ chức "Liên Mĩ"
+ 1898 gây chiến với Tây Ban Nha.
CHÂU PHI Và KHU VựC Mĩ LA-TINH
(THế Kỉ XIX - ĐầU THế Kỉ XX)
Tiết
06
Vì sao những năm 70-80 của thế kỉ XIX các nước phương Tây lại tranh nhau xâu xé Châu Phi?
A. Vì Châu Phi là một châu lục lớn.
B. Vì C.Phi giàu tài nguyên thiên nhiên.
C. Vì kênh đào Xuy-ê đã hoàn thành.
D. A và B đúng.
Câu
1
Vì sao những năm 70-80 của thế kỉ XIX các nước phương Tây lại tranh nhau xâu xé Châu Phi?
C. Vì kênh đào Xuy-ê đã hoàn thành.
Câu
1
An-giê-ri, Tuy-ni-di, Xô-ma-li là thuộc địa của nước nào?
A. Nước Anh
B. Nước Pháp
C. Nước Hà Lan
D. Cả A, B, C đều sai.
Câu
2
An-giê-ri, Ma-rốc, Ma-đa-ga-xca là thuộc địa của nước nào?
B. Nước Pháp
Câu
2
Nước Châu Phi nào dưới đây đã bảo vệ được nền độc lập trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A. Ê-ti-ô-pi-a và Li-bê-ri-a.
B. Chính sách "dùng người Việt trị người Việt"
C. Ghi-nê và Ang-gô-la.
D. U-gan-đa và Xu-đăng.
Câu
3
B. Li-bi và Ai Cập.
Nước Châu Phi nào dưới đây đã bảo vệ được nền độc lập trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A. Ê-ti-ô-pi-a và Li-bê-ri-a.
Câu
3
Khu vực Mĩ La-tinh bao gồm những vùng nào của Châu Mĩ?
A. Gồm Trung Mĩ và Nam Mĩ.
B. Gồm Bắc Mĩ và Trung Mĩ.
C. Gồm một phần Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ và
những quần đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê.
Câu
4
D. Gồm Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
Khu vực Mĩ La-tinh bao gồm những vùng nào của Châu Mĩ?
C. Gồm một phần Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ và
những quần đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê.
Câu
4
Đặc điểm nổi bật của phong trào GPDT ở Mĩ La-tinh trong thế kỉ XIX?
D. Giành được thắng lợi, một loạt nước cộng hoà ra
đời trong những năm 20 của thế kỉ XIX.
Câu
5
B. Toàn bộ Mĩ La-tinh được giải phóng khỏi ách
thống trị của chủ nghĩa thực dân
C. Một số nước ở vùng biển Ca-ri-bê giành được độc
lập
A. Mặc dù diễn ra sôi nổi nhưng tất cả các phong trào
đều thất bại.
Đặc điểm nổi bật của phong trào GPDT ở Mĩ La-tinh trong thế kỉ XIX?
D. Giành được thắng lợi, một loạt nước cộng hoà ra
đời trong những năm 20 của thế kỉ XIX.
Câu
5
DặN Dò
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới:
+ Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất?
+ Tóm tắt những sự kiện tiêu biểu trong hai giai đoạn của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất?
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại những hậu quả gì cho nhân loại?
+ Mỗi tổ sưu tầm ít nhất là 3 tài liệu ảnh nói về hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất?
c. Các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Châu Phi:
c. Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ La-tinh:
CÂU HỏI THảO LUậN NHóM
NHóM 1:
- Em hãy cho biết nguyên nhân chủ nghĩa thực dân xâm lược Châu Phi?
- Quá trình xâm lược diễn ra như thế nào?
- Em có nhận xét gì về kết quả của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Châu Phi??
NHóM 2:
- Em hãy cho biết tình hình Mĩ La-tinh trước khi bị thực dân xâm lược?
- Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân của nhân dân Mĩ La-tinh đã đạt được những kết quả gì?
- Mĩ đã làm gì để biến Mĩ La-tinh thành thuộc địa kiểu mới của mình?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)