Bài 5. Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

Chia sẻ bởi Hong Khuc Chu | Ngày 10/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng
quý thầy cô
đến dự giờ
lớp 11a1
Kiểm tra bài cũ
1. Nêu những nét chính về phong trào giải phóng dân tộc ở Campuchia và Lào?
2. Giải thích vì sao trong khu vực Đông Nam Á, Xiêm là nước duy nhất không trở thành thuộc địa của các nước phương Tây?
Bài 5: CHÂU PHI VÀ
KHU VỰC MĨ LA TINH
(Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
1. Châu Phi:
Lược đồ thuộc địa của các nước đế quốc ở Châu Phi đầu TK XX
1. Châu Phi
- Có vị trí chiến lược quan trọng, thị trường rộng lớn, giàu tài nguyên. Đặc biệt sau khi hoàn thành kênh đào Xuyê, các nước phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi
Quá trình xâm lược của các nước đế quốc ở Châu Phi?
Lược đồ thuộc địa của các nước đế quốc ở Châu Phi đầu TK XX
BỈ
A
A
A
A
A
P
P
P
Đ
Đ
Đ
Ý
Ý
BĐN
BĐN
TBN
ĐL
Quan sát lược đồ kết hợp bảng số liệu, em hãy nhận xét việc phân chia Châu Phi giữa các nước đế quốc đầu TK XX ?
Bảng thống kê số liệu phân chia đất đai giữa các nước đế quốc ở Châu Phi
1. Châu Phi
- Có vị trí chiến lược quan trọng, thị trường rộng lớn, giàu tài nguyên. Đặc biệt sau khi hoàn thành kênh đào Xuyê, các nước phương Tây đua nhau xâu xé Châu Phi
- Đầu TK XX việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở Châu Phi căn bản hoàn thành
* Phong trào đấu tranh:
Bảng thống kê hậu quả của chính sách cai trị của chủ nghĩa thực dân ở Châu Phi
Nhân dân đói khổ, bệnh tật, diệt vong  mâu thuẫn xã hội gay gắt
* Phong trào đấu tranh:
1830 -1847
- Angiêri: khởi nghĩa của Apđencađe
1879 - 1882
- Ai Cập: Phong trào “Ai Cập trẻ” do đại tá Átmét Arabi lãnh đạo
1882 -1898
- Xuđăng : khởi nghĩa của Môhamét
1889 - 1896
- Êtiôpia, Libêria giữ được nền độc lập
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân Châu Phi?
2. Khu vực Mĩ La Tinh:
Mĩ La Tinh
Vì sao gọi khu vực này là Mĩ La Tinh?
2. Khu vực Mĩ La Tinh:
- Các nước Mĩ La Tinh đa số là thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Sau khi xâm lược Mĩ La Tinh, chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thống trị như thế nào?
-Tàn sát dân bản địa, chiếm đất đai lập đồn điền.
Đưa người Châu Phi sang để khai thác tài nguyên
Mĩ La Tinh
* Phong trào đấu tranh:
Haiti: cuộc khởi nghĩa của Luvéctuya.
Cuối thế kỉ XVIII
1804, giành thắng lợi, thành lập nước Cộng hòa da đen đầu tiên ở Mĩ La Tinh.
- Pháp quay trở lại đàn áp và phục hồi nền thống trị.
20 năm đầu thế kỉ XX
Phong trào đấu tranh sôi nổi quyết liệt ở các nước Mĩ La Tinh
Các quốc gia độc lập ra đời:
1816: Achentina
1821: Mêhicô và Pêru
- 1822: Braxin
1816
1821
1821
1811
1822
1818
1819
1828
1825
1830
Mĩ La Tinh
* Tình hình Mĩ La Tinh sau khi giành độc lập:
Chính sách bành trướng của Mĩ được thể hiện như thế nào? Mục đích của các chính sách đó?
- 1823, Mĩ đưa ra học thuyết Mơnrô: “Châu Mĩ của người Mĩ”
- 1889, tổ chức “Liên Mĩ được thành lập
- 1898, Mĩ gây chiến hất cẳng Tây Ban Nha ra khỏi Mĩ La Tinh
- Đầu TK XX Mĩ thực hiện chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đô la”
 Biến khu vực Mĩ La Tinh thành “sân sau” để thiết lập nền thống trị độc quyền của Mĩ
Bài Tập
Xem trước bài 6 “Chiến tranh thế giới thứ nhất”
1. Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ trực tiếp của chiến tranh thế giới thứ nhất?
2. Diễn biến chính trong giai đoạn đầu của chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hong Khuc Chu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)