Bài 5. Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

Chia sẻ bởi nguyễn thị phương thao | Ngày 10/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 5
CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
BÀI 5
CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
II- Các nước Mĩ la tinh
BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
II- Các nước Mĩ la tinh
Đặc điểm khu vực :
+ Phạm vi : là một phần lãnh thổ rộng lớn của châu Mĩ. Gồm một phần Bắc Mĩ, toàn bộ Trung Mĩ, Nam Mĩ và những quần đảo ở vùng biển Ca-ri-bê. Sở dĩ gọi đây là khu vực Mĩ La-tinh vì cư dân ở đây nói tiếng Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha (ngữ hệ La -tinh).
+ Cư dân : thổ dân da đỏ, chủ nhân của nền văn hóa các dân tộc May-a; In-ca, Adơ-tếch…
- Thế kỉ XV, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp, Hà Lan lần lượt xâm chiếm
- Chính sách thống trị : Tàn sát dân bản địa, đuổi họ vào rừng sâu, chiếm đất lập đồn điền, buôn bán nô lệ từ châu Phi sang để khai thác vùng đất này
-Tác động : Hình thành cộng đồng cư dân da trắng, da đỏ và da đen. Bùng nổ các cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
Lược đồ khu vực Mỹ La Tinh đầu thế kỷ XIX
Mĩ la tinh cuối thế kỷ XIX
CHÚ GIẢI:
A: Anh
H: Hà Lan
P: Pháp
B: Bồ Đào Nha
T: Tây Ban Nha
N: Nga
A
H
P
B
T
T
N
BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
II- Các nước Mĩ la tinh
1, Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
* Chế độ thực dân ở Mĩ La-tinh:
-       Đầu thế kỉ XIX, đa số các nước Mĩ La-tinh đều là thuộc địa của Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha.
-       Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc:
+         Tàn sát dồn đuổi cư dân bản địa, chiếm đất đai lập đồn điền
+         Đưa người Châu Phi sang để khai thác tài nguyên (vàng và bạc, người ta còn chở từ châu Mĩ về Tây Ban Nha đường, ca cao, gỗ, đá quý, ngọc trai, cánh kiến, thuốc lá, bông... )
→Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra quyết liệt
1, Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
II- Các nước Mĩ la tinh
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LA TINH
* Phong trào đấu tranh giành độc lập
Ha-i-ti 1791
1822, đôc lập
vẫn theo PK
1810-1816
lập nền cộng hoà
1810-1821
lập nền cộng hoà
2, Nhận xét chung
1, Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
Nhận xét
+ Đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ La-tinh diễn ra sôi nổi, quyết liệt.
+ Kết quả hầu hết khu vực đã thóat khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha trở thành quốc gia độc lập
+ Có ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nơi khác
* Tình hình Mĩ La-tinh sau khi giành độc lập và chính sách bành trướng của Mĩ
+         Sau khi giành độc lập, các nước Mĩ La-tinh có tiến bộ về kinh tế xã hội: Braxin trồng nhiều bông và cao su, cung cấp một nữa cà phê cho thị trường thế giới. Achentina sản xuất len, da cừu, thịt bò xuất khẩu sang Anh... Các đồn điền trồng lúa mì, cây công nghiệp, chăn nuôi lấy thịt, sữa và lông phát triển mạnh trở thành nguồn hành xuất khẩu có giá trị của nhiều nước. Dân số tăng nhanh do người nhập cư ngày càng đông.
+         Mĩ âm mưu biến Mĩ La-tinh thành “sân sau” của Mĩ ở Mĩ La-tinh.
+         Để thực hiện được âm mưu của mình, Mĩ đã đưa ra thủ đoạn tuyên truyền học thuyết: “Châu Mĩ của người châu Mĩ” (1823), thành lập “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ”  ( Liên Mỹ )dưới sự chỉ huy của Oa-sinh-tơn.
+         Năm 1898  Mỹ hất cẳng Tây Ban Nha (người châu Âu) khởi châu Mĩ.
+         Đầu thế kỉ XX, dùng chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đô la” để khống chế khu vực này.
+         Mĩ La-tinh trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
Tút-xanh Lu-véc-tuy-a(Ha-i- ti)
Cuộc khởi nghĩa của Tút-xanh Lu-véc-tuy-a(Ha-i- ti) năm 1791
Kênh đào Panama
Kênh đào Panama bao gồm ba ổ khóa kênh riêng biệt, cũng như đường thủy nhân tạo khác. Các kênh trải dài một khoảng cách tổng cộng 64 km (40 dặm) từ Thái Bình Dương sang Đại Tây Dương qua eo đất Panama. Con tàu ở ảnh trên đang bước vào kênh đào Panama từ vùng biển Caribe, hay Đại Tây Dương.
Hình cắt một đoạn kênh đào Panana
Mặt cắt ngang này cho thấy các tuyến đường của một con tàu qua kênh đào Panama. Từ Đại Tây Dương, một chiếc tàu được nâng lên 26 m (85 ft) thông qua ba bộ ổ khóa với mức độ Gatun Hồ. Nó đi qua các hồ nước và Gaillard Cut, phần hẹp nhất của kênh. Sau đó nó được hạ xuống thông qua một khóa để Miraflores Lake, và đi qua hai ổ khóa nhiều hơn trước khi đến Thái Bình Dương.
Thổ dân
Thành phố Xaopaolo
Sông Amaron
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn thị phương thao
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)