Bài 5. Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hương | Ngày 10/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Bài 5: Châu Phi và Khu vực Mĩ Latinh
(Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)
1. Châu Phi
Lược đồ Châu Phi thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1. Châu Phi
- Khái quát:
+ Là châu lục lớn, giàu tài nguyên
+ Là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại.
- Quá trình các nước thực dân xâm lược
+ Giữa thế kỉ XIX, các nước thực dân bắt đầu xâm lược châu Phi
+ Đầu thế kỉ XX, việc phân chia thuộc địa giữa các nước đế quốc ở châu Phi căn bản hoàn thành
Lược đồ thuộc địa các nước đế quốc ở châu Phi đầu thế kỉ XX

Anh

Đức

Bỉ

BĐ Nha

Pháp
Ai cập,
Tây Namphi,
Công gô
Mô Dăm bích,
Ai cập
Đông
Xu đăng
Kênia
Nam phi
Nigiêria
Angiêri
Mađagaxca
Tây phi
Angiêri,
Tây Phi,
Mađagaxca...
Camơrun,
Tandania
Tandania
Camơrun
Tây Namphi,
Công gô
Ăng gôla
Mô Dăm bích
Ăng gôla
Nigiêria....
Đông xuđăng.
Kênia,
Nam Phi,
Anh 32%
Pháp: 28%
Đức 7,5%
Bỉ 7,5%
Bồ ĐN 6,5%
Đầu thế kỷ XX, diện tích đất mà thực dân chiếm được ở Châu Phi:
Hình ảnh biếm họa thuộc địa Anh ở C.phi
Sự thống trị hà khắc, tàn bạo của chủ nghĩa thực dân =>Mâu thuẫn xã hội gay gắt.

Phong trào đấu tranh diễn ra
Sự thống trị TDPT: nhân dân đói khổ bệnh tật, đứng trước nguy cơ diệt vong:
1830-1847
1879-1882
1882-1898
1889 - 1896
Cuộc đấu tranh do Muhamét -
Átmét lãnh đạo
Cuộc đấu tranh do Áp-đen Ca- đe lãnh đạo
Trí thức và Sĩ quan yêu nước thành lập tổ chức “Ai Cập trẻ”
Cuộc kháng chiến chống Italia
Angiêri
Ai Cập
Xu đăng
Êtiôpia
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
Li-bê-ri-a
Cuộc kháng chiến chống thực dân phương Tây
Thất bại
Thất bại
Thất bại
Thắng lợi
Thắng lợi
1. Châu Phi
- Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi:
1. Châu Phi
- Nhận xét:
+ Diễn ra sôi nổi, thể hiện tinh thần yêu nước
+ Đa số thất bại (trừ Ê-ti-ô-pi-a, Li-bê-ri-a).
2. Khu vực Mĩ Latinh:
Lược đồ khu vực MĨ LATINH
Ba ngôn ngữ thông dụng nhất ở vùng này đều phát xuất từ tiếng La Tinh. Đó là:

Tiếng Bồ Đào Nha (Portugese) tại Ba Tây (Brazil)

Tiếng Pháp tại Martinique, Guadeloupe, Haiti, French Guiana, French St. Martin, Marie-Galante, La Désirade, Les Saintes, Saint-Barthélemy và 1 số địa phương ở Cuba, Cộng Hòa Dominica, St. Lucia và St. Thomas.

- Tiếng Tây Ban Nha (Spanish) ở các quốc gia còn lại.



Tuy nhiên, không phải hoàn toàn vì lý do dùng ngôn ngữ gốc La Tinh mà vùng này được gọi là Châu Mỹ La Tinh.

Từ "Châu Mỹ La Tinh" ( Latin America) phát xuất từ vua Napoleon đệ Tam của Pháp khi ông dùng danh hiệu "Maximilian- Hoàng Đế của Mexico" (1863-1867). Vị vua này muốn mở rộng ảnh hưởng và vùng kiểm soát của Pháp trên Mexico, toàn bộ Trung Mỹ, Nam Mỹ, các đảo và quốc gia trong vùng biển Caribê.

Lúc đó vùng Trung Mỹ và Nam Mỹ thường được gọi chung là Iberian America (Iberian có nghĩa là tiếng + văn hóa Tây Ban Nha và tiếng + văn hóa Bồ Đào Nha). Như vậy là bỏ sót văn hóa và tiếng Pháp.

Nhà vua ra lệnh tạo ra 1 từ mới để bao gồm văn hóa và tiếng nói của cả Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Pháp. Từ mới đó chính là từ "Latin America"
Như vậy từ Châu Mỹ La Tinh (Latin America) được tạo ra và được dùng phổ biến là do 2 lý do chính:

1-Lý do thực tế: Các nước và đảo trong vùng này chịu ảnh hưởng của các nước có nền văn hóa và ngôn ngữ phát xuất từ văn hóa và ngôn ngữ Latin.

2- Lý do lịch sử khi vua Napoleon III của Pháp ra lệnh sử dụng từ Châu Mỹ La Tinh (Latin America) kể từ thập niên 1860.
2. Khu vực Mĩ Latinh:
- Gồm: Từ Mêhicô đến hết Nam Mĩ, vùng biển Caribê
- Từ thế kỉ XVI, XVII đa số trở thành thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha
Tàn sát dồn đuổi cư dân bản địa, chiếm đất đai lập đồn điền, khai thác hầm mỏ, đàn áp người da đỏ bắt làm nô lệ: Hơn nửa thế kỷ sau cư dân da đỏ giảm hơn 90%. Ở Mexico từ 25tr -> 1,5tr. Ở Pê ru 95%. Từ năm (1495-1503) hơn 3tr người biến mất khỏi các đảo
2. Khu vực Mĩ Latinh:
- Đầu thế kỉ XIX, phần lớn các nước Mĩ Latinh giành được độc lập
1816
1821
1821
1804
1822
1818
1828
1811
1819
1811
1825
Tutxanh Luvectuya
+ Năm 1823 Mĩ đưa ra học thuyết Mơn-rô “Châu Mĩ của người châu Mĩ”
+ Năm 1889 Thành lập “Liên minh dân tộc các nước cộng hoà châu Mĩ” do Mĩ đứng đầu
+ Đầu thế kỉ XX Thực hiện chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đồng đôla”
+ Năm 1898 Gây chiến với Tây Ban Nha để chiếm thuộc địa
- Chính sách bành trướng của Mĩ
2. Khu vực Mĩ Latinh:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)