Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử
Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Hậu |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 5: cấu hình electron
của nguyên tử
Người soạn: Nguyễn Quốc Phong
I- thứ tự các mức NL:
Sơ đồ phân bố mức NL của các lớp và các phân lớp.
=> Thứ tự sắp xếp mức NL:
1s 2s2p 3s3p 4s 3d 4p 5s .
- Các e trong ng.tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức NL từ thấp đến cao.
- Mức NL của các lớp tăng dần từ 1 đến 7 và của các phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f,.
II- Cấu hình electron của ng.tử:
1. Cấu hình e của ng.tử:
Quy ước:
- Số thứ tự lớp e được ghi trước bằng số 1, 2, 3, .
- Phân lớp được ghi bằng chữ cái thường s, p, d, f,.
- Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp.
VD: - Có 11p hay 11 e
Cấu hình e: 1s22s22p63s1
Viết gọn: [Ne] 3s1
- Viết cấu hình e của ng.tử (HS làm thêm) :
Có 26 e
1s22s22p63s23p64s23d6
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d64s2
Viết gọn: [Ar] 3d64s2
* Khái niệm về cấu hình e ng.tử: biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
Các bước viết cấu hình e:
- Xác định số e trong ng.tử
- Biểu diễn sự phân bố e theo thứ tự mức NL (lưu ý sự phân bố e theo đúng số e tối đa trong một lớp, một phân lớp)
- Biểu diễn sự phân bố e theo thứ tự lớp e của ng.tử
2. Bảng cấu hình electron ng.tử
của 20 ng.tố đầu
VD: 1s22s1
- Li có e cuối cùng trên phân lớp s -> Li là nguyên tố s.
- Ng.tử có e cuối cùng trên phân lớp p là ng.tử của nguyên tố p
- Ng.tử có e cuối cùng trên phân lớp d là ng.tử của nguyên tố d
- Ng.tử có e cuối cùng trên phân lớp f là ng.tử của nguyên tố f
- Có thể biểu diễn cấu hình e theo lớp.
VD:
- Các ng.tử có 4 e lớp ngoài cùng có thể là ng.tử PK, có thể là ng.tử KL.
3. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng
- Đối với các ng.tử các ng.tố số e lớp ngoài cùng nhiều nhất là 8e.
- Các ng.tử có 8e ngoài cùng đều rất bền vững.
- Các ng.tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là ng.tử ng.tố KL.
- Các ng.tử có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng là ng.tử ng.tố PK.
3/ Nguyên tử là KL, PK hay khí hiếm?
Bài tập:
1/ Viết cấu hình của ng.tử: ,
2/ Nguyên tố có Z = 13 thuộc loại ng.tố:
A. s
B. p
C. d
D. f
Kết thúc bài học
Chúc các em học tốt
của nguyên tử
Người soạn: Nguyễn Quốc Phong
I- thứ tự các mức NL:
Sơ đồ phân bố mức NL của các lớp và các phân lớp.
=> Thứ tự sắp xếp mức NL:
1s 2s2p 3s3p 4s 3d 4p 5s .
- Các e trong ng.tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức NL từ thấp đến cao.
- Mức NL của các lớp tăng dần từ 1 đến 7 và của các phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f,.
II- Cấu hình electron của ng.tử:
1. Cấu hình e của ng.tử:
Quy ước:
- Số thứ tự lớp e được ghi trước bằng số 1, 2, 3, .
- Phân lớp được ghi bằng chữ cái thường s, p, d, f,.
- Số e được ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp.
VD: - Có 11p hay 11 e
Cấu hình e: 1s22s22p63s1
Viết gọn: [Ne] 3s1
- Viết cấu hình e của ng.tử (HS làm thêm) :
Có 26 e
1s22s22p63s23p64s23d6
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d64s2
Viết gọn: [Ar] 3d64s2
* Khái niệm về cấu hình e ng.tử: biểu diễn sự phân bố e trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
Các bước viết cấu hình e:
- Xác định số e trong ng.tử
- Biểu diễn sự phân bố e theo thứ tự mức NL (lưu ý sự phân bố e theo đúng số e tối đa trong một lớp, một phân lớp)
- Biểu diễn sự phân bố e theo thứ tự lớp e của ng.tử
2. Bảng cấu hình electron ng.tử
của 20 ng.tố đầu
VD: 1s22s1
- Li có e cuối cùng trên phân lớp s -> Li là nguyên tố s.
- Ng.tử có e cuối cùng trên phân lớp p là ng.tử của nguyên tố p
- Ng.tử có e cuối cùng trên phân lớp d là ng.tử của nguyên tố d
- Ng.tử có e cuối cùng trên phân lớp f là ng.tử của nguyên tố f
- Có thể biểu diễn cấu hình e theo lớp.
VD:
- Các ng.tử có 4 e lớp ngoài cùng có thể là ng.tử PK, có thể là ng.tử KL.
3. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng
- Đối với các ng.tử các ng.tố số e lớp ngoài cùng nhiều nhất là 8e.
- Các ng.tử có 8e ngoài cùng đều rất bền vững.
- Các ng.tử có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng là ng.tử ng.tố KL.
- Các ng.tử có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng là ng.tử ng.tố PK.
3/ Nguyên tử là KL, PK hay khí hiếm?
Bài tập:
1/ Viết cấu hình của ng.tử: ,
2/ Nguyên tố có Z = 13 thuộc loại ng.tố:
A. s
B. p
C. d
D. f
Kết thúc bài học
Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Tuấn Hậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)