Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử
Chia sẻ bởi Lương Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là lớp, phân lớp electron? Cho biết số electron tối đa của mỗi lớp, phân lớp tương ứng?
Câu trả lời
1, - Các electron trên cùng lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
- Các electron trên cùng phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
2, - Số electron tối đa của mỗi lớp tương ứng là:
+ Lớp 1: 2 electron
+ Lớp 2: 8 electron
+ Lớp 3: 18 electron
+ Lớp 4: 32 electron
+Lớp n: 2n2 electron
- Số electron tối đa trên mỗi phân lớp s, p, d, f lần lượt là 2, 6, 10, 14 electron.
BÀI 5 :
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
NỘI DUNG CHÍNH
- Từ trong ra ngoài, mức năng lượng của các lớp tăng từ 1 đến 7, năng lượng của các phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f.
- Khi điện tích hạt nhân tăng, có sự chèn mức năng lượng làm cho mức năng lượng của phân lớp 4s thấp hơn 3d.
I- Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.
- Các electron trong nguyên tử chiếm các mức năng lượng
từ thấp đến cao.
Sơ đồ sắp xếp các phân lớp theo mức năng lượng.
→ Thứ tự các phân lớptheo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử: :
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p…
Quy tắc
Klechskowki
a, định nghĩa:
- Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
Vd: Cấu hình e của nguyên tử O(Z = 8) :1s2 2s2 2p4
b, Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử:
+Số thứ tự lớp electron : ghi bằng chữ số ( 1, 2, 3, …).
+Phân lớp : ghi bằng các chữ cái thường ( s, p, d, f).
+Số electron trong một phân lớp: ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp ( s2, p6,…).
II. Cấu hình electron nguyên tử
1. Cấu hình electron nguyên tử
c,Cách viết cấu hình electron nguyên tử: gồm 3 bước :
+ Bước 1: Xác định số e của nguyên tử.
+ Bước 2: Phân bố các e vào các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng (1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10…)
+Bước 3: Sắp xếp lại các phân lớp theo thứ tự các lớp khác nhau (1s (2s 2p) (3s 3p 3d )4s 4p…).
Vd: viết cấu hình e của nguyên tử He( Z= 2):
B1: Z= 2 → có 2e
B2: Phân bố các e vào các phân lớp 1s2
B3: cấu hình e của He là 1s2.
II.1. Cấu hình electron nguyên tử
II.1. Cấu hình electron nguyên tử
BTVD: Viết cấu hình e của các nguyên tử: F ( Z = 9); Al ( Z = 13); Fe ( Z= 26).
9F: 1s22s22p5
13Al: 1s22s22p63s23p1
26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2
→Hay viết gọn là [He]2s22p5.
→Hay viết gọn là [Ne]3s23p1.
→Hay viết gọn là [Ar]3d64s2.
II.1. Cấu hình electron nguyên tử
Phân lớp cuối cùng là họ của nguyên tố :
+ Nguyên tố s
+ Nguyên tố p
+ Nguyên tố d
+ Nguyên tố f
là những nguyên tố có e cuối cùng được điền vào phân lớp s ( He,...).
là những nguyên tố có e cuối cùng được điền vào phân lớp p ( F, Al,...).
là những nguyên tố có e cuối cùng được điền vào phân lớp d ( Fe,...).
là những nguyên tố có e cuối cùng được điền vào phân lớp f.
- Có thể viết cấu hình eletron theo lớp:
Vd: cấu hình e của Al (Z = 13) là: 1s22s22p63s1 có thể viết được theo lớp là: 2, 8, 1.
II.2,Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.
- Nguyên tử của tất cả các nguyên tố lớp e ngoài cùng có nhiều nhất là 8 e.
- Các nguyên tử có 8 e ở lớp ngoài cùng (ns2np6) và He (1s2) đều rất bền, chúng không tham gia vào phản ứng hóa học , đó là các khí hiếm.
- Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng ( trừ H, He, B) dễ nhường e.
- Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng dễ nhận e.
- Các nguyên tử có 4 e lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.
► Biết cấu hình e của nguyên tử có thể dự đoán được loại nguyên tố.
II- Cấu hình electron nguyên tử
3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
Củng cố kiến thức
1- Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.
2. Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố
electron lên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
3. Cách viết cấu hình electron nguyên tử.
4. đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
Bài tập củng cố
Bài 1: Cấu hình electron nguyên tử:
B. biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp .
A. biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp.
C. biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc
các lớp khác nhau.
D. biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp
khác nhau.
Bài tập củng cố
Bài 2: Cấu hình electron của nguyên tử Cl ( Z= 17) là:
C. 1s22s22p63s23p6
A. 1s22s22p63s23p4
B. 1s22s22p63s23p5
D. 1s22s22p63s23p3
Bài tập về nhà bài tập SGK và SBT
18
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô!
Xin cảm ơn các thầy cô và các em
Thế nào là lớp, phân lớp electron? Cho biết số electron tối đa của mỗi lớp, phân lớp tương ứng?
Câu trả lời
1, - Các electron trên cùng lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
- Các electron trên cùng phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
2, - Số electron tối đa của mỗi lớp tương ứng là:
+ Lớp 1: 2 electron
+ Lớp 2: 8 electron
+ Lớp 3: 18 electron
+ Lớp 4: 32 electron
+Lớp n: 2n2 electron
- Số electron tối đa trên mỗi phân lớp s, p, d, f lần lượt là 2, 6, 10, 14 electron.
BÀI 5 :
CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
NỘI DUNG CHÍNH
- Từ trong ra ngoài, mức năng lượng của các lớp tăng từ 1 đến 7, năng lượng của các phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f.
- Khi điện tích hạt nhân tăng, có sự chèn mức năng lượng làm cho mức năng lượng của phân lớp 4s thấp hơn 3d.
I- Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.
- Các electron trong nguyên tử chiếm các mức năng lượng
từ thấp đến cao.
Sơ đồ sắp xếp các phân lớp theo mức năng lượng.
→ Thứ tự các phân lớptheo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử: :
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d 7p…
Quy tắc
Klechskowki
a, định nghĩa:
- Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
Vd: Cấu hình e của nguyên tử O(Z = 8) :1s2 2s2 2p4
b, Quy ước cách viết cấu hình electron nguyên tử:
+Số thứ tự lớp electron : ghi bằng chữ số ( 1, 2, 3, …).
+Phân lớp : ghi bằng các chữ cái thường ( s, p, d, f).
+Số electron trong một phân lớp: ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp ( s2, p6,…).
II. Cấu hình electron nguyên tử
1. Cấu hình electron nguyên tử
c,Cách viết cấu hình electron nguyên tử: gồm 3 bước :
+ Bước 1: Xác định số e của nguyên tử.
+ Bước 2: Phân bố các e vào các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng (1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10…)
+Bước 3: Sắp xếp lại các phân lớp theo thứ tự các lớp khác nhau (1s (2s 2p) (3s 3p 3d )4s 4p…).
Vd: viết cấu hình e của nguyên tử He( Z= 2):
B1: Z= 2 → có 2e
B2: Phân bố các e vào các phân lớp 1s2
B3: cấu hình e của He là 1s2.
II.1. Cấu hình electron nguyên tử
II.1. Cấu hình electron nguyên tử
BTVD: Viết cấu hình e của các nguyên tử: F ( Z = 9); Al ( Z = 13); Fe ( Z= 26).
9F: 1s22s22p5
13Al: 1s22s22p63s23p1
26Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2
→Hay viết gọn là [He]2s22p5.
→Hay viết gọn là [Ne]3s23p1.
→Hay viết gọn là [Ar]3d64s2.
II.1. Cấu hình electron nguyên tử
Phân lớp cuối cùng là họ của nguyên tố :
+ Nguyên tố s
+ Nguyên tố p
+ Nguyên tố d
+ Nguyên tố f
là những nguyên tố có e cuối cùng được điền vào phân lớp s ( He,...).
là những nguyên tố có e cuối cùng được điền vào phân lớp p ( F, Al,...).
là những nguyên tố có e cuối cùng được điền vào phân lớp d ( Fe,...).
là những nguyên tố có e cuối cùng được điền vào phân lớp f.
- Có thể viết cấu hình eletron theo lớp:
Vd: cấu hình e của Al (Z = 13) là: 1s22s22p63s1 có thể viết được theo lớp là: 2, 8, 1.
II.2,Cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu.
- Nguyên tử của tất cả các nguyên tố lớp e ngoài cùng có nhiều nhất là 8 e.
- Các nguyên tử có 8 e ở lớp ngoài cùng (ns2np6) và He (1s2) đều rất bền, chúng không tham gia vào phản ứng hóa học , đó là các khí hiếm.
- Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng ( trừ H, He, B) dễ nhường e.
- Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, 7 e lớp ngoài cùng dễ nhận e.
- Các nguyên tử có 4 e lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi kim.
► Biết cấu hình e của nguyên tử có thể dự đoán được loại nguyên tố.
II- Cấu hình electron nguyên tử
3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
Củng cố kiến thức
1- Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.
2. Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố
electron lên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
3. Cách viết cấu hình electron nguyên tử.
4. đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
Bài tập củng cố
Bài 1: Cấu hình electron nguyên tử:
B. biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp .
A. biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp.
C. biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc
các lớp khác nhau.
D. biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp
khác nhau.
Bài tập củng cố
Bài 2: Cấu hình electron của nguyên tử Cl ( Z= 17) là:
C. 1s22s22p63s23p6
A. 1s22s22p63s23p4
B. 1s22s22p63s23p5
D. 1s22s22p63s23p3
Bài tập về nhà bài tập SGK và SBT
18
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô!
Xin cảm ơn các thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)