Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
Chia sẻ bởi Voi Con |
Ngày 26/04/2019 |
162
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Lớp 10 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 10 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 10 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 10 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 10 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 10 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 10 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 7 (PPCT) - Bài 5
CÁCH THỨC SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này học sinh cần đạt được
- Nêu được khái niệm chất, lượng của sự vật hiện tượng
- Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng.
2.Về kỹ năng
Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
3.Về thái độ
Có ý thức kiên trì học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống.
II.CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực trách nhiệm công dân, năng lực tự quản lý và phát triển bản thân, năng lực tư duy phê phán.
III. PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Thảo luận nhóm - Đọc hợp tác
- Đàm thoại - Nêu vấn đề
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo
- Triết học Mác- Lê Nin
- Bảng phụ,phiếu học tập , giáo án
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động cơ bản của GV và HS
Nội dung bài học
1. Khởi động
* Mục tiêu:
- Kích thích HS tự tìm hiểu về chất, lượng, mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
- Rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS xem video Axit Sunfuric đặc tác dụng với đường.
- GV nêu câu hỏi?
1) Em có nhận xét gì khi xem vi deo trên?
2) Theo em khi đường sau tác dụng với axit sunfuric có khác đường khi chưa nóng chảy không?
3) Trong cuộc sông em có gặp những hiện tương tương tự không?
4) Nếu trong cuộc sông mà chúng ta nóng vội, không tuân theo quy luật tự nhiên thì điều gì sẽ xảy ra?
- HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận: Chúng ta thường sử dụng đường trong đời sống và sản xuất. Nhưng khi ta cho Axit Sufurics đặc tác dụng với đường ta thấy đường biến đổi thành khối màu đen và không thể sử dụng được. Qua video này ta thấy khi lượng mà biến đổi thì chất cũng biến đổi theo - đây là hiện tượng phổ biến trong đời sống. Vậy thế nào là chất, lượng, chất và lượng có mối quan hệ như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu Bài 5: Cách thức vận động phát triển của sự vật, hiện tượng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm Chất.
* Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là chất theo quan điểm triết học.
- HS phân biệt được Chất theo quan điểm triết học và Chất thông thường.
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
Thời gian : 4 phút
* Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu nội dung thảo luận cho từng nhóm.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu thuộc tính của Muối?
+Nhóm 2: Tìm hiểu thuộc tính của Đường?
+Nhóm 3: Tìm hiểu thuộc tính của Chanh?
+ Nhóm 4: Tìm hiểu thuộc tính của Ớt?
- Mỗi nhóm thảo luận dưới sự điều hành của nhóm trường, viết kết quả thảo luận lên giấy.
- GV hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
- Hết thời gian thảo luận, đại diệncác nhóm báo cáo kết quả
- HS các nhóm khác có thể nhận xét, bổ xung.
- GV nêu câu hỏi:
1) Trong mỗi sự vật đó,thuộc tính nào là tiêu biểu nhất mà dựa vào đó ta có thể phân biệt nó với sự vật hiện tượng khác?
2) Theo em Chất là gì?
- HS thảo luận
- GV ghi tóm tắt ý kiến của từng học sinh lên bảng phụ.
* GV Kết luận:
Mỗi sự vật hiện tượng trên đều có nhiều thuộc tính, nhưng chỉ có một thuộc tính tiêu biểu mới nói lên sự khác nhau của sự vật hiện tượng.
GV chốt lại khái niệm Chất.
Lớp 10 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 10 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 10 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 10 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 10 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp 10 Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 7 (PPCT) - Bài 5
CÁCH THỨC SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này học sinh cần đạt được
- Nêu được khái niệm chất, lượng của sự vật hiện tượng
- Biết được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng.
2.Về kỹ năng
Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
3.Về thái độ
Có ý thức kiên trì học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh biểu hiện nôn nóng trong cuộc sống.
II.CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực trách nhiệm công dân, năng lực tự quản lý và phát triển bản thân, năng lực tư duy phê phán.
III. PHƯƠNG PHÁP / KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
- Thảo luận nhóm - Đọc hợp tác
- Đàm thoại - Nêu vấn đề
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo
- Triết học Mác- Lê Nin
- Bảng phụ,phiếu học tập , giáo án
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC
Hoạt động cơ bản của GV và HS
Nội dung bài học
1. Khởi động
* Mục tiêu:
- Kích thích HS tự tìm hiểu về chất, lượng, mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
- Rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS.
* Cách tiến hành:
- GV cho HS xem video Axit Sunfuric đặc tác dụng với đường.
- GV nêu câu hỏi?
1) Em có nhận xét gì khi xem vi deo trên?
2) Theo em khi đường sau tác dụng với axit sunfuric có khác đường khi chưa nóng chảy không?
3) Trong cuộc sông em có gặp những hiện tương tương tự không?
4) Nếu trong cuộc sông mà chúng ta nóng vội, không tuân theo quy luật tự nhiên thì điều gì sẽ xảy ra?
- HS trả lời
- GV nhận xét, kết luận: Chúng ta thường sử dụng đường trong đời sống và sản xuất. Nhưng khi ta cho Axit Sufurics đặc tác dụng với đường ta thấy đường biến đổi thành khối màu đen và không thể sử dụng được. Qua video này ta thấy khi lượng mà biến đổi thì chất cũng biến đổi theo - đây là hiện tượng phổ biến trong đời sống. Vậy thế nào là chất, lượng, chất và lượng có mối quan hệ như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu Bài 5: Cách thức vận động phát triển của sự vật, hiện tượng.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm Chất.
* Mục tiêu:
- HS hiểu được thế nào là chất theo quan điểm triết học.
- HS phân biệt được Chất theo quan điểm triết học và Chất thông thường.
- Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề cho HS.
Thời gian : 4 phút
* Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận nhóm
- GV chia lớp thành 4 nhóm và nêu nội dung thảo luận cho từng nhóm.
+ Nhóm 1: Tìm hiểu thuộc tính của Muối?
+Nhóm 2: Tìm hiểu thuộc tính của Đường?
+Nhóm 3: Tìm hiểu thuộc tính của Chanh?
+ Nhóm 4: Tìm hiểu thuộc tính của Ớt?
- Mỗi nhóm thảo luận dưới sự điều hành của nhóm trường, viết kết quả thảo luận lên giấy.
- GV hỗ trợ các nhóm khi cần thiết.
- Hết thời gian thảo luận, đại diệncác nhóm báo cáo kết quả
- HS các nhóm khác có thể nhận xét, bổ xung.
- GV nêu câu hỏi:
1) Trong mỗi sự vật đó,thuộc tính nào là tiêu biểu nhất mà dựa vào đó ta có thể phân biệt nó với sự vật hiện tượng khác?
2) Theo em Chất là gì?
- HS thảo luận
- GV ghi tóm tắt ý kiến của từng học sinh lên bảng phụ.
* GV Kết luận:
Mỗi sự vật hiện tượng trên đều có nhiều thuộc tính, nhưng chỉ có một thuộc tính tiêu biểu mới nói lên sự khác nhau của sự vật hiện tượng.
GV chốt lại khái niệm Chất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Voi Con
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)