Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh |
Ngày 26/04/2019 |
208
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 5. CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT HIÊN TƯỢNG.
I.Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức
-Trình bày được khái niệm chất và lượng của sự vật hiện tượng.
-Chỉ ra được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng.
2.Về kĩ năng
-Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
3.Về thái độ
-Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh nôn nóng trong học tập.
II. Kiến thức trọng tâm.
-Khái niệm chất và lượng của sự vật hiện tượng.
-Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
III. Phương pháp dạy học
-Đàm thoại, diễn giảng.
IV.Phương tiện, tài liệu dạy học.
1. Tài liệu: SGK GDCD10, SGK GV GDCD 10,…
2. Phương tiện: bảng, phấn, máy chiếu (nếu có),….
V. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3.Giảng bài mới
* Giới thiệu bài:
Ở bài 4, các em đã biết nguồn gốc của sự vật, hiện tượng là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Vậy, sự vật, hiện tượng vận động và phát triển theo cách thức nào? Muốn rõ điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
*Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chất.
*Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được khái niệm chất.
*Phương pháp: đàm thoại, diễn giảng.
*Cách thức tổ chức:
-GV: Sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan rất đa dạng. Cách thức phổ biến nhất của chúng là sự biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi nhanh chóng về chất. Vậy, chất là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 1,chất.
-GV hỏi: Em hãy chỉ ra những thuộc tính riêng cơ bản của đồng?
-HS trả lời.
-GV nhận xét, chốt ý:
Đồng có thuộc tính cơ bản (nguyên tử lượng 63,54 ; độ nóng chảy 1083OC; độ sôi 2888OC …
-GV hỏi: Em hãy chỉ ra tĩnh chất tiêu biểu của muối và đường?
-HS trả lời.
-GV nhận xét, chốt ý.
Mỗi sự vật, hiện tượng đều có những thuộc tính cơ bản, tiêu biểu nói lên sự khác nhau giữa chúng với sự vật, hiện tượng khác. Những sự vậ hiện tượng này nói lên chất của sự vật, hiện tượng.
-GV hỏi: Theo em, chất là gì?
-HS trả lời.
-GV nhận xét, chốt ý, ghi khái niệm chất lên bảng.
-HS ghi bài vào vở.
*Chuyển ý: Mỗi sự vật, hiện tượng đều có mặt chất và mặt lượng thích hợp với nó. Vậy, lượng là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2, lượng.
1.Chất
-Chất là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng; tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó; phân bietj nó với sự vật hiện tượng khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm lượng.
*Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được khái niệm lượng.
*Phương pháp: đàm thoại, diễn giảng.
*Cách thức tổ chức:
-GV giảng:
Đối với mỗi phân tử nước (H20), lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức 2 nguyên tử hi-đrô(H) và 1 nguyên tử ô-xi (O).
Đối với mỗi quốc gia, lượng là dân số, diện tích lãnh thổ của nước ấy.
-GV hỏi: Qua VD, em hãy cho biết lượng là gì?
-HS trả lời.
-GV nhận xét, chốt ý, ghi khai niệm lượng lên bảng.
-HS ghi bài vào vở.
-GV hỏi: Em hãy tìm VD khác về lượng?
-HS trả lời.
-GV nhận xét.
VD1: Cái bàn dài 3m
VD2: Tòa nhà có
CỦA SỰ VẬT HIÊN TƯỢNG.
I.Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức
-Trình bày được khái niệm chất và lượng của sự vật hiện tượng.
-Chỉ ra được mối quan hệ biện chứng giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng.
2.Về kĩ năng
-Chỉ ra được sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của lượng và chất.
3.Về thái độ
-Có ý thức kiên trì trong học tập và rèn luyện, không coi thường việc nhỏ, tránh nôn nóng trong học tập.
II. Kiến thức trọng tâm.
-Khái niệm chất và lượng của sự vật hiện tượng.
-Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
III. Phương pháp dạy học
-Đàm thoại, diễn giảng.
IV.Phương tiện, tài liệu dạy học.
1. Tài liệu: SGK GDCD10, SGK GV GDCD 10,…
2. Phương tiện: bảng, phấn, máy chiếu (nếu có),….
V. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3.Giảng bài mới
* Giới thiệu bài:
Ở bài 4, các em đã biết nguồn gốc của sự vật, hiện tượng là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. Vậy, sự vật, hiện tượng vận động và phát triển theo cách thức nào? Muốn rõ điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
*Tổ chức dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm chất.
*Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được khái niệm chất.
*Phương pháp: đàm thoại, diễn giảng.
*Cách thức tổ chức:
-GV: Sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan rất đa dạng. Cách thức phổ biến nhất của chúng là sự biến đổi dần dần về lượng dẫn đến sự biến đổi nhanh chóng về chất. Vậy, chất là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 1,chất.
-GV hỏi: Em hãy chỉ ra những thuộc tính riêng cơ bản của đồng?
-HS trả lời.
-GV nhận xét, chốt ý:
Đồng có thuộc tính cơ bản (nguyên tử lượng 63,54 ; độ nóng chảy 1083OC; độ sôi 2888OC …
-GV hỏi: Em hãy chỉ ra tĩnh chất tiêu biểu của muối và đường?
-HS trả lời.
-GV nhận xét, chốt ý.
Mỗi sự vật, hiện tượng đều có những thuộc tính cơ bản, tiêu biểu nói lên sự khác nhau giữa chúng với sự vật, hiện tượng khác. Những sự vậ hiện tượng này nói lên chất của sự vật, hiện tượng.
-GV hỏi: Theo em, chất là gì?
-HS trả lời.
-GV nhận xét, chốt ý, ghi khái niệm chất lên bảng.
-HS ghi bài vào vở.
*Chuyển ý: Mỗi sự vật, hiện tượng đều có mặt chất và mặt lượng thích hợp với nó. Vậy, lượng là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu phần 2, lượng.
1.Chất
-Chất là khái niệm dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng; tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó; phân bietj nó với sự vật hiện tượng khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm lượng.
*Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được khái niệm lượng.
*Phương pháp: đàm thoại, diễn giảng.
*Cách thức tổ chức:
-GV giảng:
Đối với mỗi phân tử nước (H20), lượng là số nguyên tử tạo thành nó, tức 2 nguyên tử hi-đrô(H) và 1 nguyên tử ô-xi (O).
Đối với mỗi quốc gia, lượng là dân số, diện tích lãnh thổ của nước ấy.
-GV hỏi: Qua VD, em hãy cho biết lượng là gì?
-HS trả lời.
-GV nhận xét, chốt ý, ghi khai niệm lượng lên bảng.
-HS ghi bài vào vở.
-GV hỏi: Em hãy tìm VD khác về lượng?
-HS trả lời.
-GV nhận xét.
VD1: Cái bàn dài 3m
VD2: Tòa nhà có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)