Bài 5. Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết |
Ngày 09/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Các nước châu Phi và Mĩ Latinh thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LA TINH
NỘI DUNG
I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI
Vài nét về cuộc ĐTGĐL
Tình hình phát triển KT-XH
II – CÁC NƯỚC MĨ LATINH
Vài nét về quá trình giành và bảo vệ độc lập
Tình hình phát triển KT - XH
I. Các nước châu Phi
NÉT CHUNG
Châu Phi là châu lục lớn thứ hai trên thế giới về diện tích và dân số, sau châu Á. Với diện tích khoảng 30.244.050 km2 bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,3% tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Với trên 800 triệu dân sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7 dân số thế giới.
CHÂU PHI NHÌN TỪ VỆ TINH
6.500 km
6.000 km
Em biết gì về
Châu Phi ?
Là châu lục giàu tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là kim cương.
Có nền văn minh cổ đại rực rỡ, tiêu biểu là kim tự tháp.
L khu v?c l?c h?u
Chế độ bộ lạc
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
Trình bày tóm tắt về cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi ?
- Sau CT thế giới thứ II, nhất là từ những năm 50, cuộc đấu tranh giành độc lập đã diễn ra sôi nổi ở Châu Phi, khởi đầu từ năm 1952 là Ai Cập và Libi. Sau đó nhiều nước khác ở Bắc Phi giành độc lập.
Quốc kỳ của Ai Cập
Kim tự tháp Ai Cập
LIBI (1952 )
TUYNIDI , MAROC , XUĐĂNG ( 1956 )
GANA (1957 )
GHINE (1958 )
ANGIERI (1954 – 1962)
Quốc kỳ Li-bi
Quốc kỳ Tuy-ni-di
Quốc kỳ Maroc
Quốc kỳ Sudan
Quốc kỳ nước Ghana
Quốc kỳ
Ghi Nê
Quốc kỳ ANGIÊRI
- Năm 1960 được gọi là năm châu Phi với 17 nước được trao trả độc lập. tiếp đó, năm 1975 các nước Môdămbích và Angola đã lật đổ được ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha
Quốc kỳ Môdămbích
BÀI 5
Quốc kỳ Ăngola
- Từ năm 1980, nhân dân Nam Rôđêdia và Tây Nam Phi đã giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc(Apacthai), tuyên bố thành lập nước Cộng Hòa Dimbabuê và Cộng Hòa Namibia…
Quốc kỳ Dimbabuê
Quốc kỳ Namibia
BÀI 5
Sa mạc Namibia hoang vu
- Đặc biệt năm 1993, tại Nam Phi đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc và tháng 4/1994 đã tiến hành cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc, lần đầu tiên Nelson Madela – lãnh tụ người da đen đã trở thành TT của CH Nam Phi.
- Đây là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cũng như trên toàn TG
Cộng hoà Nam Phi
Quốc kỳ Nam Phi
Nelson Mandela trẻ
ông Nelson Mandela trở về và đắc cử chức tổng thống Cộng Hòa Nam Phi
BÀI 5
Thác Victoria (Nam Phi)
Trong khi nhân loại có 7 kỳ quan thế giới thì châu Phi cũng có 7 địa danh nổi tiếng.
1. Chúng bao gồm sông Nile dài 6.650 km (4.132 dặm)
LAO : Hoang thn XUPHANUVONG
2. Núi Kilimanjaro với 3 chóp núi lửa hình nón, Kibo, Mawensi và Shira, là một núi lửa dạng tầng không hoạt động ở đông bắc Tanzania. Mặc dù không phải là núi cao nhất, nhưng Kilimanjaro lại là ngọn núi đứng một mình cao nhất thế giới với độ cao 4.600 m (15.100 ft) từ chân núi, và là đỉnh núi cao nhất châu Phi với độ cao 5.895 m (19.340 ft) và cao thứ 4 thế giới.
3. Thung lũng tách giãn lớn tiếng Anh là Great Rift Valley là tên được nhà thám hiển Anh John Walter Gregory đặt vào cuối thế kỷ 19 cho một địa hình dạng máng kéo dài liên tục khoảng 6.000 km2 từ phía bắc Syria, tây nam châu Á đến trung tâm Mozambique, đông Phi. Ngày nay, thuật ngữ này thường được sử dụng để chỉ thung lũng của rift đông Phi, là một ranh giới mảng tách giãn kéo dài từ nối ba Afar về phía nam băng qua đông Phi, và là một quá trình chia tách mảng châu Phi thành hai mảng mới. Các nhà địa chất học gọi các mảng này là vi mảng vi mảng Nubia và Somalia.
4. Vườn quốc gia Serengeti, hay Cánh đồng Serengeti còn được gọi là "đồng của linh dương", nằm ở phía bắc Tanzania giáp với Kenya và hồ Victoria, nổi tiếng vì có nhiều loài thú dữ, sư tử, cá sấu, có cả ngựa vằn, nhưng đông nhất là linh dương đầu bò.
Vườn quốc gia này được UNESCO nhận là di sản thế giới vào năm 1981.
5. Sahara (tiếng Ả Rập: sahra nghĩa là sa mạc) là sa mạc lớn nhất thế giới với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc. Sahara ở phía bắc châu Phi và có tới 2,5 triệu năm tuổi.
6. Hồ Victoria có diện tích 69.000 km², chu vi 3.440 km. Victoria là hồ nước ngọt lớn nhất châu Phi và thứ nhì thế giới. Hồ nằm trong vùng thuộc biên giới các quốc gia Uganda, Kenya và Tanzania. Nửa phía bắc thuộc Uganda, nửa phía nam thuộc Tanzania, và một phần đông bắc thuộc Kenya.
7. Núi bàn ở Cape Town, Nam Phi. Dù là khách du lịch hay thuỷ thủ có kinh nghiệm, mỗi khi ngồi tàu thủy qua mũi Hảo Vọng ở phía nam châu Phi, thường bị "hút hồn" bởi một ngọn núi có đỉnh phẳng lỳ như mặt bàn, thuộc loại núi cực hiếm trên thế giới.
2, Tình hình phát triển kinh tế-xã hội
SGK
- Nghèo:
Những khó khăn hiện nay tại châu Phi
32/54 nứơc của châu Phi bị Liên hiệp quốc liệt vào nhóm nước nghèo nhất thế giới.
- Nôï nöôùc ngoaøi :
92 tỉ đôla (đầu thập niên 80)300 tỉ đô la (đầu thập niên 90).
- Ñoùi:
Sản lượng lương thực bình quân đầu người của châu Phi hiện nay chỉ còn 70% so với đầu những năm 70; 2/3 nứơc sản xuất không đủ ăn ,số người đói kinh niên đã tăng từ 120 triệu 150 triệu, chiếm ¼ dân số châu luc.
Châu Phi chiếm 8 /14 triệu người bị bệnh AIDS tiếp tục tăng theo cấp số nhân, ở lứa tuổi từ 30 50 tuổi, lứa tuổi có khả năng lao động nhất.
- Bùng nổ dân số :
+ Với tỉ lệ tăng từ 2,9% 3% ,châu Phi có tốc độ tăng dân số cao nhất trái đất ;
+ Trong 15 nươc co tỉ le sinh đẻ cao nhất thế giới , châu Phi có 12 nước ( Rwanda:5,2%; Angola, Nigiera: 5,1%).
+ Phụ nữ mang thai 10 lan, sinh nở 8,3 lần mỗi năm có thêm từ 250.000.300.000 trẻ em ra đời trong khi quỹ đất có hạn (26.300km2).
- Bệnh AIDS:
Chiến tranh ở Liberia
XUNG ĐỘT SẮC TỘC THƯỜNG XUYÊN
Hạn hán
Nạn đói ở châu Phi
a1
Ô nhiễm môi trường
MŨI ĐẤT CỰC NAM CHÂU PHI
KÊNH ĐÀO SUEZ
Khởi công 4/1859
Hoàn thành 11/1869
Kênh đào Suez dài 195 km (121dặm), khúc hẹp nhất là 60 m, và độ sâu tại đó là 16 m đủ khả năng cho tàu lớn 250.000 tấn qua được.
II- Các nước Mĩ la tinh
Diện tích: 20,5 triệu km2
Dân số: 517 triệu
Mật độ dân số: 27 /km2
Quốc gia: 33
Vì sao gọi là các nước Mĩ latinh ?
Mỹ latinh bao gồm các khu vực nào sau đây ?
A, Mêhicô, Nam Mỹ và quần đảo Ăngti.
B,Trung Mỹ và Nam Mỹ.
C, Trung Mỹ, Nam Mỹ và vùng biển Caribe
D, Nam Mỹ và quần đảo Ăngti.
Green-Spanish; Orange-Portuguese; Blue-French
BÀI 5
TRUNG MĨ
Panama
Guatemala
Nicaragua
Mexico
NAM MĨ
Chile
Brazil
Peru
Bolivia
Argentina
Venezuela
Giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại màu, kim loại quý, nhiên liệu đất đai, khí hậu thuận lợi chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây nhiệt đới
1. Những nét chính về quá trình giành và bảo vệ độc lập
Trình bày những nét chính về quá trình giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ latinh ?
- Nhiều nước Mỹ Latinh đã giành được độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha vào đầu thế kỷ XIX, nhưng sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ
- Sau Đại chiến II, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển, tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba dưới sự lãnh đạo của Phiđen Cátxtrơrô vào tháng 1-1959.
Fidel Castro, 1957
? Quâ trnh giănh d?c l?p c?a nhđn dđn Cuba nhu th? năo ?
+ Tháng 3 – 1952
Ba-tix-ta thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu-ba.
+26-7-1953 Phi-đen Cát-xtơ-rô chỉ huy 135 thanh niên yêu nước tấn công vào trại lính Môn-ca-đa.
+1-1-1959 nước CH Cuba ra đời do Phi-đen Cát-xtơ-rô đứng đầu.
Quốc kỳ Cuba
Tiểu sử của
Phi-đen
Cát-xtơ-rô ?
Phi-đen Cát-xtơ-rô sinh ngày 13-8-1927 là tiến sĩ Luật sớm tham gia hoạt động chống chế độ độc tài Ba-tix-ta.
26-7-1953 chỉ huy 135 thanh niên tấn công trại lính Môn-ca-đa không thành, ông bị bắt giam.
Ra tù, ông sang Mê-hi-cô tích cực chuẩn bị lực lượng.
Năm 1956, ông cùng 81 chiến sĩ về nước phát động nhân dân đấu tranh vũ trang.
1-1-1959 chế độ độc tài Ba-tix-ta bị lật đổ, nước CH Cuba ra đời do ông đứng đầu.
Ảnh chụp tháng 1-2008 trong cuộc gặp tổng thống Brazil, Luiz Inacio Lula da Silva
Tại nhà cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela ở Houghton, Johannesburg năm 2001
Ngày 9/10/1967, người dân châu Mĩ Latinh và những người yêu chuộng hoà bình trên thế giới phải chia tay với một người con ưu tú, một vị anh hùng vĩ đại, một huyền thoại của thế kỉ XX : Che Guevara.
Có anh, thời đại đã mang một dấu ấn đặc biệt : Dấu ấn Che Guevara.
Che Guevara chết 1967
Dinh Tổng thống tại Thủ đô
La Habana, ngày nay là Bảo tàng Cách mạng
Tháng 8.1961, Mỹ lập Tổ chức Liên minh và tiến bộ, lôi kéo các nước Mỹ La-tinh. Từ thập niên 60 - 70, phong trào đấu tranh chống Mỹ và chế độ độc tài thân Mỹ giành độc lập phát triển mạnh với nhiều hình thức.
Tiêu biểu
* PANAMA ( 1964 -1999 )
* 13 Quốc gia vùng biển Caribe ( 1983 )
VÊNEZUELA
CÔLOMBIA
GOATEMALA
Quốc kỳ Panama
Quốc kỳ Venezuela
Quốc kỳ Colombia
Quốc kỳ Guatemala
- Hình thức đấu tranh phong phú => Mĩ Latinh trở thành “lục địa bùng cháy”.
- Kết quả: chính quyền độc tài ở nhiều nước Mỹ la tinh bị lật đổ, các chính phủ dân tộc được thiết lập, họ ra sức xây dựng và phát triển k. tế
Các nước Công nghiệp mới ( NICS ) sau độc lập ở châu Mỹ la tinh
* BRAZIN
* ACHENTINA
* MEHICO
Quoc ky Brazil
Argentina
Quoc ki Argentina
Quoc ki Mexico
2, Tình hình phát triển kinh tế-xã hội
SGK
Cuối TK XIX hầu hết là thuộc địa hoặc ½ thuộc địa của ĐQ Phương Tây. Các nước ở đây mãi đến giữa TK XX mới giành độc lập
- Các nước Mĩ la tinh giành độc lập sớm (đầu TKXX), nhưng sau đó bị lệ thuộc vào Mĩ và Mĩ tìm cách xây dựng chế độ độc tài ở đây
Là thuộc địa kiểu cũ
Là thuộc địa kiểu mới
Mục tiêu đấu tranh của nhân dân chủ yếu là giành độc lập
Mục tiêu Đấu tranh chống chế độ độc tài, giành, bảo vệ và củng cố độc lập.
Đấu tranh chống TD Mới (Mĩ)
Đấu tranh chống TD cũ (Anh, Pháp...)
Chủ yêu thì ĐT chính trị, thương lượng
Kết quả: Châu Phi giữa những năm 70 hầu hết giành độc lập.
Kết quả: Đến cuối những năm 80 chế độ độc tài thân Mĩ nhiều nước bị lật đổ
Hình thức đấu tranh khá phong phú
THÀNH PHỐ CỔ CỦA NGƯỜI INCA Ỏ PÊ-RU (Machupichu)
Kim tự tháp Chíchchen Itza-Mêhicô
Kim tự tháp Chíchchen Itza-Mêhicô
Hình 1
Hình 1
Hình 1
TƯỢNG CHÚA GIÊSU Ở RIO DEJANERO
RỪNG RẬM AMAZON
SÔNG AMAZÔN
MỘT GÓC MEXICO CITY, THAØNH PHOÁ ÑOÂNG DAÂN NHAÁT TG
TP XAO PAO LÔ, BRAXIN
BỘ LẠC THỔ DÂN ANH ĐIÊNG MỚI ĐƯỢC PHÁT HIỆN TRONG RỪNG AMAZON
BẢNG 5.3. TỈ TRỌNG THU NHẬP CỦA CÁC NHÓM DÂN CƯ TRONG GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC – NĂM 2000
Chi-lê: 10% số người nghèo nhất chiếm 906 triệu USD; 10% số người giàu nhất chiếm 35485 triệu USD, chênh nhau tới gần 40 lần.
Ha-mai-ca: 10% số người nghèo nhất chiếm 218,7 triệu USD; 10% số người giàu nhất chiếm 2454,3 triệu USD, chênh nhau tới trên 11 lần.
Mê-hi-cô: 10% số người nghèo nhất chiếm 5813 triệu USD; 10% số người giàu nhất chiếm 250540,3 triệu USD, chênh nhau tới 43 lần.
Pa-na-ma: 10% số người nghèo nhất chiếm 81,2 triệu USD; 10% số người giàu nhất chiếm 5022,8 triệu USD, chênh nhau tới 61,8 lần.
Thu nhập giữa người giàu và người nghèo có sự chênh lệch rất lớn.
Tốc độ tăng GDP của Mĩ La tinh
Ác-hen-ti-na: tổng số nợ bằng 104,3% GDP
Bra-xin: tổng số nợ bằng 36,4% GDP
Chi-lê: tổng số nợ bằng 47,4% GDP
Ê-cu-a-đo: tổng số nợ bằng 55,4% GDP
Ha-mai-ca: tổng số nợ bằng 75,0% GDP
Mê-hi-cô: tổng số nợ bằng 22,2% GDP
Pa-na-ma: tổng số nợ bằng 63,8% GDP
Pa-ra-goay: tổng số nợ bằng 45,1% GDP
Pê-ru: tổng số nợ bằng 43,4% GDP
Vê-nê-xu-ê-la: tổng số nợ bằng 30,5% GDP
MERCOSUR
Năm thành lập: 1991
Dân số: 232,4 triệu người
GDP: 776,6 tỉ USD
Thổ dân
Thành phố Xaopaolo
Song Amar«n
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LA TINH
NỘI DUNG
I – CÁC NƯỚC CHÂU PHI
Vài nét về cuộc ĐTGĐL
Tình hình phát triển KT-XH
II – CÁC NƯỚC MĨ LATINH
Vài nét về quá trình giành và bảo vệ độc lập
Tình hình phát triển KT - XH
I. Các nước châu Phi
NÉT CHUNG
Châu Phi là châu lục lớn thứ hai trên thế giới về diện tích và dân số, sau châu Á. Với diện tích khoảng 30.244.050 km2 bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,3% tổng diện tích đất đai của Trái Đất. Với trên 800 triệu dân sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7 dân số thế giới.
CHÂU PHI NHÌN TỪ VỆ TINH
6.500 km
6.000 km
Em biết gì về
Châu Phi ?
Là châu lục giàu tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là kim cương.
Có nền văn minh cổ đại rực rỡ, tiêu biểu là kim tự tháp.
L khu v?c l?c h?u
Chế độ bộ lạc
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
Trình bày tóm tắt về cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Phi ?
- Sau CT thế giới thứ II, nhất là từ những năm 50, cuộc đấu tranh giành độc lập đã diễn ra sôi nổi ở Châu Phi, khởi đầu từ năm 1952 là Ai Cập và Libi. Sau đó nhiều nước khác ở Bắc Phi giành độc lập.
Quốc kỳ của Ai Cập
Kim tự tháp Ai Cập
LIBI (1952 )
TUYNIDI , MAROC , XUĐĂNG ( 1956 )
GANA (1957 )
GHINE (1958 )
ANGIERI (1954 – 1962)
Quốc kỳ Li-bi
Quốc kỳ Tuy-ni-di
Quốc kỳ Maroc
Quốc kỳ Sudan
Quốc kỳ nước Ghana
Quốc kỳ
Ghi Nê
Quốc kỳ ANGIÊRI
- Năm 1960 được gọi là năm châu Phi với 17 nước được trao trả độc lập. tiếp đó, năm 1975 các nước Môdămbích và Angola đã lật đổ được ách thống trị của thực dân Bồ Đào Nha
Quốc kỳ Môdămbích
BÀI 5
Quốc kỳ Ăngola
- Từ năm 1980, nhân dân Nam Rôđêdia và Tây Nam Phi đã giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc(Apacthai), tuyên bố thành lập nước Cộng Hòa Dimbabuê và Cộng Hòa Namibia…
Quốc kỳ Dimbabuê
Quốc kỳ Namibia
BÀI 5
Sa mạc Namibia hoang vu
- Đặc biệt năm 1993, tại Nam Phi đã chính thức xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc và tháng 4/1994 đã tiến hành cuộc bầu cử dân chủ đa chủng tộc, lần đầu tiên Nelson Madela – lãnh tụ người da đen đã trở thành TT của CH Nam Phi.
- Đây là một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cũng như trên toàn TG
Cộng hoà Nam Phi
Quốc kỳ Nam Phi
Nelson Mandela trẻ
ông Nelson Mandela trở về và đắc cử chức tổng thống Cộng Hòa Nam Phi
BÀI 5
Thác Victoria (Nam Phi)
Trong khi nhân loại có 7 kỳ quan thế giới thì châu Phi cũng có 7 địa danh nổi tiếng.
1. Chúng bao gồm sông Nile dài 6.650 km (4.132 dặm)
LAO : Hoang thn XUPHANUVONG
2. Núi Kilimanjaro với 3 chóp núi lửa hình nón, Kibo, Mawensi và Shira, là một núi lửa dạng tầng không hoạt động ở đông bắc Tanzania. Mặc dù không phải là núi cao nhất, nhưng Kilimanjaro lại là ngọn núi đứng một mình cao nhất thế giới với độ cao 4.600 m (15.100 ft) từ chân núi, và là đỉnh núi cao nhất châu Phi với độ cao 5.895 m (19.340 ft) và cao thứ 4 thế giới.
3. Thung lũng tách giãn lớn tiếng Anh là Great Rift Valley là tên được nhà thám hiển Anh John Walter Gregory đặt vào cuối thế kỷ 19 cho một địa hình dạng máng kéo dài liên tục khoảng 6.000 km2 từ phía bắc Syria, tây nam châu Á đến trung tâm Mozambique, đông Phi. Ngày nay, thuật ngữ này thường được sử dụng để chỉ thung lũng của rift đông Phi, là một ranh giới mảng tách giãn kéo dài từ nối ba Afar về phía nam băng qua đông Phi, và là một quá trình chia tách mảng châu Phi thành hai mảng mới. Các nhà địa chất học gọi các mảng này là vi mảng vi mảng Nubia và Somalia.
4. Vườn quốc gia Serengeti, hay Cánh đồng Serengeti còn được gọi là "đồng của linh dương", nằm ở phía bắc Tanzania giáp với Kenya và hồ Victoria, nổi tiếng vì có nhiều loài thú dữ, sư tử, cá sấu, có cả ngựa vằn, nhưng đông nhất là linh dương đầu bò.
Vườn quốc gia này được UNESCO nhận là di sản thế giới vào năm 1981.
5. Sahara (tiếng Ả Rập: sahra nghĩa là sa mạc) là sa mạc lớn nhất thế giới với diện tích hơn 9.000.000 km², xấp xỉ diện tích của Hoa Kỳ và Trung Quốc. Sahara ở phía bắc châu Phi và có tới 2,5 triệu năm tuổi.
6. Hồ Victoria có diện tích 69.000 km², chu vi 3.440 km. Victoria là hồ nước ngọt lớn nhất châu Phi và thứ nhì thế giới. Hồ nằm trong vùng thuộc biên giới các quốc gia Uganda, Kenya và Tanzania. Nửa phía bắc thuộc Uganda, nửa phía nam thuộc Tanzania, và một phần đông bắc thuộc Kenya.
7. Núi bàn ở Cape Town, Nam Phi. Dù là khách du lịch hay thuỷ thủ có kinh nghiệm, mỗi khi ngồi tàu thủy qua mũi Hảo Vọng ở phía nam châu Phi, thường bị "hút hồn" bởi một ngọn núi có đỉnh phẳng lỳ như mặt bàn, thuộc loại núi cực hiếm trên thế giới.
2, Tình hình phát triển kinh tế-xã hội
SGK
- Nghèo:
Những khó khăn hiện nay tại châu Phi
32/54 nứơc của châu Phi bị Liên hiệp quốc liệt vào nhóm nước nghèo nhất thế giới.
- Nôï nöôùc ngoaøi :
92 tỉ đôla (đầu thập niên 80)300 tỉ đô la (đầu thập niên 90).
- Ñoùi:
Sản lượng lương thực bình quân đầu người của châu Phi hiện nay chỉ còn 70% so với đầu những năm 70; 2/3 nứơc sản xuất không đủ ăn ,số người đói kinh niên đã tăng từ 120 triệu 150 triệu, chiếm ¼ dân số châu luc.
Châu Phi chiếm 8 /14 triệu người bị bệnh AIDS tiếp tục tăng theo cấp số nhân, ở lứa tuổi từ 30 50 tuổi, lứa tuổi có khả năng lao động nhất.
- Bùng nổ dân số :
+ Với tỉ lệ tăng từ 2,9% 3% ,châu Phi có tốc độ tăng dân số cao nhất trái đất ;
+ Trong 15 nươc co tỉ le sinh đẻ cao nhất thế giới , châu Phi có 12 nước ( Rwanda:5,2%; Angola, Nigiera: 5,1%).
+ Phụ nữ mang thai 10 lan, sinh nở 8,3 lần mỗi năm có thêm từ 250.000.300.000 trẻ em ra đời trong khi quỹ đất có hạn (26.300km2).
- Bệnh AIDS:
Chiến tranh ở Liberia
XUNG ĐỘT SẮC TỘC THƯỜNG XUYÊN
Hạn hán
Nạn đói ở châu Phi
a1
Ô nhiễm môi trường
MŨI ĐẤT CỰC NAM CHÂU PHI
KÊNH ĐÀO SUEZ
Khởi công 4/1859
Hoàn thành 11/1869
Kênh đào Suez dài 195 km (121dặm), khúc hẹp nhất là 60 m, và độ sâu tại đó là 16 m đủ khả năng cho tàu lớn 250.000 tấn qua được.
II- Các nước Mĩ la tinh
Diện tích: 20,5 triệu km2
Dân số: 517 triệu
Mật độ dân số: 27 /km2
Quốc gia: 33
Vì sao gọi là các nước Mĩ latinh ?
Mỹ latinh bao gồm các khu vực nào sau đây ?
A, Mêhicô, Nam Mỹ và quần đảo Ăngti.
B,Trung Mỹ và Nam Mỹ.
C, Trung Mỹ, Nam Mỹ và vùng biển Caribe
D, Nam Mỹ và quần đảo Ăngti.
Green-Spanish; Orange-Portuguese; Blue-French
BÀI 5
TRUNG MĨ
Panama
Guatemala
Nicaragua
Mexico
NAM MĨ
Chile
Brazil
Peru
Bolivia
Argentina
Venezuela
Giàu tài nguyên khoáng sản: kim loại màu, kim loại quý, nhiên liệu đất đai, khí hậu thuận lợi chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây nhiệt đới
1. Những nét chính về quá trình giành và bảo vệ độc lập
Trình bày những nét chính về quá trình giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ latinh ?
- Nhiều nước Mỹ Latinh đã giành được độc lập từ tay thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha vào đầu thế kỷ XIX, nhưng sau đó lại lệ thuộc vào Mĩ
- Sau Đại chiến II, cuộc đấu tranh chống chế độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển, tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cuba dưới sự lãnh đạo của Phiđen Cátxtrơrô vào tháng 1-1959.
Fidel Castro, 1957
? Quâ trnh giănh d?c l?p c?a nhđn dđn Cuba nhu th? năo ?
+ Tháng 3 – 1952
Ba-tix-ta thiết lập chế độ độc tài quân sự ở Cu-ba.
+26-7-1953 Phi-đen Cát-xtơ-rô chỉ huy 135 thanh niên yêu nước tấn công vào trại lính Môn-ca-đa.
+1-1-1959 nước CH Cuba ra đời do Phi-đen Cát-xtơ-rô đứng đầu.
Quốc kỳ Cuba
Tiểu sử của
Phi-đen
Cát-xtơ-rô ?
Phi-đen Cát-xtơ-rô sinh ngày 13-8-1927 là tiến sĩ Luật sớm tham gia hoạt động chống chế độ độc tài Ba-tix-ta.
26-7-1953 chỉ huy 135 thanh niên tấn công trại lính Môn-ca-đa không thành, ông bị bắt giam.
Ra tù, ông sang Mê-hi-cô tích cực chuẩn bị lực lượng.
Năm 1956, ông cùng 81 chiến sĩ về nước phát động nhân dân đấu tranh vũ trang.
1-1-1959 chế độ độc tài Ba-tix-ta bị lật đổ, nước CH Cuba ra đời do ông đứng đầu.
Ảnh chụp tháng 1-2008 trong cuộc gặp tổng thống Brazil, Luiz Inacio Lula da Silva
Tại nhà cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela ở Houghton, Johannesburg năm 2001
Ngày 9/10/1967, người dân châu Mĩ Latinh và những người yêu chuộng hoà bình trên thế giới phải chia tay với một người con ưu tú, một vị anh hùng vĩ đại, một huyền thoại của thế kỉ XX : Che Guevara.
Có anh, thời đại đã mang một dấu ấn đặc biệt : Dấu ấn Che Guevara.
Che Guevara chết 1967
Dinh Tổng thống tại Thủ đô
La Habana, ngày nay là Bảo tàng Cách mạng
Tháng 8.1961, Mỹ lập Tổ chức Liên minh và tiến bộ, lôi kéo các nước Mỹ La-tinh. Từ thập niên 60 - 70, phong trào đấu tranh chống Mỹ và chế độ độc tài thân Mỹ giành độc lập phát triển mạnh với nhiều hình thức.
Tiêu biểu
* PANAMA ( 1964 -1999 )
* 13 Quốc gia vùng biển Caribe ( 1983 )
VÊNEZUELA
CÔLOMBIA
GOATEMALA
Quốc kỳ Panama
Quốc kỳ Venezuela
Quốc kỳ Colombia
Quốc kỳ Guatemala
- Hình thức đấu tranh phong phú => Mĩ Latinh trở thành “lục địa bùng cháy”.
- Kết quả: chính quyền độc tài ở nhiều nước Mỹ la tinh bị lật đổ, các chính phủ dân tộc được thiết lập, họ ra sức xây dựng và phát triển k. tế
Các nước Công nghiệp mới ( NICS ) sau độc lập ở châu Mỹ la tinh
* BRAZIN
* ACHENTINA
* MEHICO
Quoc ky Brazil
Argentina
Quoc ki Argentina
Quoc ki Mexico
2, Tình hình phát triển kinh tế-xã hội
SGK
Cuối TK XIX hầu hết là thuộc địa hoặc ½ thuộc địa của ĐQ Phương Tây. Các nước ở đây mãi đến giữa TK XX mới giành độc lập
- Các nước Mĩ la tinh giành độc lập sớm (đầu TKXX), nhưng sau đó bị lệ thuộc vào Mĩ và Mĩ tìm cách xây dựng chế độ độc tài ở đây
Là thuộc địa kiểu cũ
Là thuộc địa kiểu mới
Mục tiêu đấu tranh của nhân dân chủ yếu là giành độc lập
Mục tiêu Đấu tranh chống chế độ độc tài, giành, bảo vệ và củng cố độc lập.
Đấu tranh chống TD Mới (Mĩ)
Đấu tranh chống TD cũ (Anh, Pháp...)
Chủ yêu thì ĐT chính trị, thương lượng
Kết quả: Châu Phi giữa những năm 70 hầu hết giành độc lập.
Kết quả: Đến cuối những năm 80 chế độ độc tài thân Mĩ nhiều nước bị lật đổ
Hình thức đấu tranh khá phong phú
THÀNH PHỐ CỔ CỦA NGƯỜI INCA Ỏ PÊ-RU (Machupichu)
Kim tự tháp Chíchchen Itza-Mêhicô
Kim tự tháp Chíchchen Itza-Mêhicô
Hình 1
Hình 1
Hình 1
TƯỢNG CHÚA GIÊSU Ở RIO DEJANERO
RỪNG RẬM AMAZON
SÔNG AMAZÔN
MỘT GÓC MEXICO CITY, THAØNH PHOÁ ÑOÂNG DAÂN NHAÁT TG
TP XAO PAO LÔ, BRAXIN
BỘ LẠC THỔ DÂN ANH ĐIÊNG MỚI ĐƯỢC PHÁT HIỆN TRONG RỪNG AMAZON
BẢNG 5.3. TỈ TRỌNG THU NHẬP CỦA CÁC NHÓM DÂN CƯ TRONG GDP CỦA MỘT SỐ NƯỚC – NĂM 2000
Chi-lê: 10% số người nghèo nhất chiếm 906 triệu USD; 10% số người giàu nhất chiếm 35485 triệu USD, chênh nhau tới gần 40 lần.
Ha-mai-ca: 10% số người nghèo nhất chiếm 218,7 triệu USD; 10% số người giàu nhất chiếm 2454,3 triệu USD, chênh nhau tới trên 11 lần.
Mê-hi-cô: 10% số người nghèo nhất chiếm 5813 triệu USD; 10% số người giàu nhất chiếm 250540,3 triệu USD, chênh nhau tới 43 lần.
Pa-na-ma: 10% số người nghèo nhất chiếm 81,2 triệu USD; 10% số người giàu nhất chiếm 5022,8 triệu USD, chênh nhau tới 61,8 lần.
Thu nhập giữa người giàu và người nghèo có sự chênh lệch rất lớn.
Tốc độ tăng GDP của Mĩ La tinh
Ác-hen-ti-na: tổng số nợ bằng 104,3% GDP
Bra-xin: tổng số nợ bằng 36,4% GDP
Chi-lê: tổng số nợ bằng 47,4% GDP
Ê-cu-a-đo: tổng số nợ bằng 55,4% GDP
Ha-mai-ca: tổng số nợ bằng 75,0% GDP
Mê-hi-cô: tổng số nợ bằng 22,2% GDP
Pa-na-ma: tổng số nợ bằng 63,8% GDP
Pa-ra-goay: tổng số nợ bằng 45,1% GDP
Pê-ru: tổng số nợ bằng 43,4% GDP
Vê-nê-xu-ê-la: tổng số nợ bằng 30,5% GDP
MERCOSUR
Năm thành lập: 1991
Dân số: 232,4 triệu người
GDP: 776,6 tỉ USD
Thổ dân
Thành phố Xaopaolo
Song Amar«n
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)