Bài 5. Các nước châu Phi và Mĩ Latinh

Chia sẻ bởi Phạm Bá Tường | Ngày 09/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Các nước châu Phi và Mĩ Latinh thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Bài 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LATINH
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội (SGK)
II. CÁC NƯỚC MĨ LATINH
1. Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh
2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội (SGK)
Châu Phi
CHÂU MĨ
CHÂU Á
ẤN ĐỘ DƯƠNG
CHÂU
ÂU
ĐẠI
TÂY
DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
I. CHÂU PHI
BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH
Châu Phi là châu lục lớn thứ hai TG về diện tích và dân số, sau châu Á. Với diện tích khoảng 30,3 triệu km2 bao gồm cả các đảo cận kề thì nó chiếm 20,3% tổng diện tích đất đai Trái Đất. Với trên 800 triệu dân sinh sống ở 54 quốc gia, nó chiếm khoảng 1/7 dân số thế giới.
Văn minh cổ đại
Kim cương
Dầu mỏ
Thực dân xâm lược
Đói nghèo
Bệnh AIDS
Chiến tranh ở Liberia
Xung đột sắc tộc
Hạn hán
Ô nhiễm môi trường
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH
Những nét cơ bản về quá trình đấu tranh giành độc lập ở châu Phi?
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
Sau CTTG II, phong trào đấu tranh giành độc lập bùng nổ mạnh mẽ.
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
- 1945-1954:
Cuộc binh biến (3/7/1952) lật đổ vương triều Pha- rúc và thành lập nước Cộng hòa Ai cập (1953).
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
- 1954-1960:
Phong trào nổ ra ở Bắc Phi và Tây Phi:
+ Tuynidi, Marốc, Xu Đăng (1956).
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
+ Ghana (1957), Ghinê (1958).
- 1954-1960:
Phong trào nổ ra ở Bắc Phi và Tây Phi:
+ Tuynidi, Marốc, Xu Đăng (1956).
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
+ Ghana (1957), Ghinê (1958).
- 1954-1960:
Phong trào nổ ra ở Bắc Phi và Tây Phi:
+ Tuynidi, Marốc, Xu Đăng (1956)
+ Angiêri (1954-1962)
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
- 1960-1975:
* 1960: "Năm Châu Phi".
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
- 1960-1975:
* Năm 1975, cách mạng Mô-dăm-bích và Ăng-gô-la thắng lợi, đánh dấu sự sụp đổ căn bản hệ thống thụôc địa của CNTD cũ.
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
- 1975-1991:
Hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập với sự ra đời của nứơc cộng hoà Dim-ba-buê (1980), Na-mi-bia (3/1991).
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
* CH Nam Phi
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
* CH Nam Phi
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
* CH Nam Phi
Trước đây, Cộng hòa Nam Phi là quốc gia có chế độ phân biệt chủng tộc (chế độ A-pac-thai) nặng nề bậc nhất thế giới vì thực dân Anh da trắng xem người da đen xuất thân từ tầng lớp nô lệ.
Phong trào đấu tranh của người da đen chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi đã giành được thắng lợi với cuộc tổng tuyển cử không phân biệt chủng tộc đầu tiên được tổ chức vào cuối tháng 4 năm 1994.
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
* CH Nam Phi
NELSON MANDELA
- 1944, giữ chữ Tổng thư kí Đại hội Dân tộc Phi (ANC).
- 1964, bị bắt, kết án tù chung thân.
- 1990 sau 27 năm bị giam giữ, trước áp lực đấu tranh của nhân dân tiến bộ trong và ngoài nước, chính quyền Nam Phi buộc phải trả tự do cho ông.
- 1991 ông được bầu làm Chủ tịch Đại hội Dân tộc châu Phi ANC.
- 1993-1999 Manđêla làm tổng thống nước Cộng hoà Nam Phi.
- 1993 nhận Giải thưởng Nôben hoà bình. Ông được ngưỡng mộ như người anh hùng chống chế độ phân biệt chủng tộc.
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
* CH Nam Phi
- 11/1993 chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ.
- Tháng 4/1994, Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên của Cộng hoà Nam Phi.
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH
Đặc điểm của phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi?
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH
Tổ chức :
Lãnh đạo :
Hình thức :
Mức độ giành độc lập:
Thống nhất châu Phi
Giai cấp tư sản
Chính trị, hợp pháp
Khác nhau
I. CHÂU PHI
1. Vài nét về cuộc đấu tranh giành độc lập
2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội (SGK)
BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH
II. CÁC NƯỚC MĨ LATINH
BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH
Gồm 33 quốc gia
DT: 20,5 tr km2
DS: 517 triệu người (2000)
Giàu nông - lâm sản và khoáng sản
% so với Thế Giới

Chuối: 95%
Cà phê: 80%
Đường: 42%
Nitrat: 95%
Bạc: 45%
Đồng: 22%
Dầu mỏ: 16%
Tài nguyên phong phú:
THÀNH PHỐ CỔ CỦA NGƯỜI INCA Ỏ PÊ-RU (Machupichu)
Kim tự tháp Chíchchen Itza-Mêhicô
SÔNG AMAZÔN
BỘ LẠC THỔ DÂN ANH ĐIÊNG MỚI ĐƯỢC PHÁT HIỆN TRONG RỪNG AMAZON
Green - Spanish; Orange - Portuguese; Blue - French
II. CÁC NƯỚC MĨ LATINH
1. Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh
BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH
Nêu một vài nét cơ bản về quá trình đấu tranh giành độc lập ở Mĩ latinh?
II. CÁC NƯỚC MĨ LATINH
1. Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh
BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH
- Trước Thế chiến II là thuộc địa kiểu mới, là "sân sau" của Mỹ.
- Sau Thế chiến II, phong trào đấu tranh chống Mỹ và các chế độ độc tài thân Mỹ phát triển mạnh, tiêu biểu là thắng lợi của cách mạng Cu Ba.
Cách mạng Cuba:
- Tháng 3/1952 Mỹ giúp Batixta lập chế độ độc tài quân sự.
Cách mạng Cuba:
- Nhân dân Cuba đấu tranh chống chế độ độc tài Batixta dưới sự lãnh đạo của Phiđen Caxtơrô.
Fidel Castro sinh 1927, tại thị trấn Mayari, phía bắc tỉnh Ôrientê; Xuất thân trong một gia đình điền chủ.
Năm 1945, học luật ở Trường Đại học La Habana, tham gia phong trào chống Mĩ ở Côlômbia (1948); năm 1950, đỗ tiến sĩ luật học.
Ngày 26.7.1953, đứng đầu nhóm chiến sĩ yêu nước tấn công trại lính Môncađa.
Trại lính Môncađa
















Trại lính Môn-ca-đa
Pháo đài được thực dân Tây Ban Nha xây dựng năm 1859 ở phía Nam Cu Ba, mang tên Met-xê-đét (vợ vua TBN). Là một nhà tù kiêm sở chỉ huy quân sự TBN.
Năm 1902, đổi tên thành Môn-ca-đa, tên 1 chiến sỹ yêu nước đã có lần giam cầm tại đây.
Dưới chế độ độc tài phản động thân Mĩ, pháo đài trở thành nơi gây tội ác, đàn áp, tra tấn những người CM yêu nước...
Phi đen và các chiến sĩ của mình chuẩn bị tấn công trại lính Môn-ca-đa
Phi đen và 81 chiến sĩ vượt biển về nước chống chế độ Batixta
Tàu Granma
Cách mạng Cuba:
- Nhân dân Cuba đấu tranh chống chế độ độc tài Batixta dưới sự lãnh đạo của Phiđen Caxtơrô.
- Ngày 1/1/1959 chế độ độc tài Batixta bị lật đổ, nước Cộng hòa Cuba được thành lập.

II. CÁC NƯỚC MĨ LATINH
1. Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh
- Tháng 8/1961 Mỹ thành lập "Liên minh vì tiến bộ" để lôi kéo các nước Mĩ Latinh.
- Thập niên 60-70, phong trào đấu tranh chống Mỹ phát triển với nhiều hình thức và giành nhiều thắng lợi: Panama thu hồi chủ quyền kênh đào, các đảo quốc vùng Caribean giành độc lập..
Panama
Guatemala
Nicaragua
Mexico
* PANAMA (1964 -1999).
* 13 Quốc gia vùng biển Caribe (1983)

Chile
Brazil
Peru
Bolivia
Argentina
Venezuela
II. CÁC NƯỚC MĨ LATINH
1. Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh
BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH
Đặc điểm của phong trào đấu tranh giành độc lập ở Mĩ Latinh?
II. CÁC NƯỚC MĨ LATINH
1. Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh
BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH
Tình hình :
Mục tiêu :

Hình thức :
Không phải là thuộc địa
Chống chế độ độc tài thân Mĩ, không phải giành mà bảo vệ độc lập
Phong phú
II. CÁC NƯỚC MĨ LATINH
1. Phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ latinh
2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội (SGK)
BÀI 5
CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MỸ LATINH


Bài tập 1 : Hãy ghép thời gian với nội dung lịch sử trong bảng cho đúng với phong trào CM ở khu vực Mĩ Latinh sau CTTG II.
b) hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang
a) hình thức đấu tranh chủ yếu là bãi công, đấu tranh nghị trường, mít tinh...
c) nhiều nước Mĩ Latinh chuyển sang thời kì dân sự hóa chính quyền và đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế.


Bài tập 2 : Hãy điền những nội dung thích hợp vào chỗ (.......) trong các câu sau :
Tổ chức thống nhất châu Phi (OAU) thành lập tháng...................................., đến năm 2002 đổi thành .................................................
2. Năm 1975, với thắng lợi của nhân dân Mô-dăm-bích và........................trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã.
3. Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài....................sụp đổ, nước............................ ra đời do Phi-đen Cát xtơ rô đứng đầu.
Tháng 5-1963
Liên minh châu Phi (AU)
Ăng-gô-la
Ba-tix-ta
Cộng hòa Cu-ba


Bài tập 3 : Hoàn thành bảng so sánh phong trào GPDT ở châu Phi và phong trào đấu tranh của nhân dân khu vực Mĩ Latinh từ sau CTTG II.
1975
1983
Anh, Pháp, Bồ

Giành độc lập
Độc tài thân Mĩ
Chống thực dân
Giành độc lập
Vũ trang
Vũ trang, chính trị
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
và các em học sinh!
Cuối TK XIX hầu hết là thuộc địa hoặc ½ thuộc địa của ĐQ Phương Tây. Các nước ở đây mãi đến giữa TK XX mới giành độc lập
- Các nước Mĩ la tinh giành độc lập sớm (đầu TKXX), nhưng sau đó bị lệ thuộc vào Mĩ và Mĩ tìm cách xây dựng chế độ độc tài ở đây
Là thuộc địa kiểu cũ
Là thuộc địa kiểu mới
Mục tiêu đấu tranh của nhân dân chủ yếu là giành độc lập
Mục tiêu Đấu tranh chống chế độ độc tài, giành, bảo vệ và củng cố độc lập.
Đấu tranh chống TD Mới (Mĩ)
Đấu tranh chống TD cũ (Anh, Pháp...)
Chủ yêu thì ĐT chính trị, thương lượng
Kết quả: Châu Phi giữa những năm 70 hầu hết giành độc lập.
Kết quả: Đến cuối những năm 80 chế độ độc tài thân Mĩ nhiều nước bị lật đổ
Hình thức đấu tranh khá phong phú
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Bá Tường
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)