Bài 5. An toàn giao thông đường bộ
Chia sẻ bởi Tony Tuyen |
Ngày 24/10/2018 |
172
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. An toàn giao thông đường bộ thuộc An toàn giao thông 5
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VŨ THƯ
***
GIÁO DỤC VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Như chúng ta đã biết, trong nhiều năm qua tai nạn giao thông luôn là vấn đề hết sức nóng bỏng và đã gây ra không ít khó khăn cho các nhà chức trách. Từng ngày, từng giờ những vụ tai nạn liên tiếp xảy ra ở khắp nơi đã gây nên rất nhiều thiệt hại cho con người cả về vật chất lẫn tinh thần.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Do đó, theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia đã phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa nội dung giáo về Trật tự an toàn giao thông vào dạy ở các trường nhằm giáo dục cho học sinh có hiểu biết về Luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người, các em cần biết về luật giao thông đường bộ, tức là biết cách đi đường theo đúng quy định.
Hiện nay, tình trạng vi phạm luật giao thông đường bộ của học sinh, sinh viên ngày càng gia tăng. Đã có không ít tai nạn giao thông thảm khốc xảy ra và chuyện vi phạm giao thông của học sinh, sinh viên không còn là chuyện về ý thức, đạo đức của riêng các em.
Khi tan trường, học sinh “túm năm, tụm ba”, dừng đỗ xe dưới lòng đường; đi xe đạp xe máy dàn hàng ba, hàng bốn, thậm chí một xe kẹp ba, kẹp bốn, lạng lách, đánh võng,... xảy ra thường xuyên. Một số em còn tự ý thay đổi màu sắc, nhãn mác, lắp hệ thống đèn chiếu sáng, đèn soi biển số, đèn trang trí mô tô sai quy định, lắp còi sai âm lượng, tụ tập thành nhóm đi tốc độ cao, đùa nghịch trên phố...
An toàn giao thông là gì?
TAI NẠN GIAO THÔNG LÀ GÌ?
- Tai nạn giao thông là một sự việc hoàn toàn bất ngờ, xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người khi các đối tương tham gia giao thông đang hoạt động trên các tuyến đường, địa bàn giao thông công cộng nhưng do chủ quan vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh đã gây những thiệt hại nhất định về tính mạng, sức khoẻ con người và tài sản cho xã hội.
Theo Sổ tay về điều tra và cải thiện “điểm đen” do Ross Sil Cock Ltd biên soạn, định nghĩa một tai nạn giao thông đường bộ như sau:
- Là một sự cố xảy ra một cách ngẫu nhiên, hiếm và do nhiều nhân tố trước một tình huống trong đó một hay nhiều người sử dụng đường không ứng phó được với môi trường xung quanh của họ, gây ra va chạm trên đường công cộng và được cảnh sát ghi nhận.
An toàn giao thông
= là không tai nạn
(theo tổ chức Y tế thế giới, Ngày 7/4 năm 2004)
Cách tiếp cận gd ATGT
Việc giáo dục ATGT cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm ANTGT vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm trong quá trình học tập
< ? > Các nhóm đưa ra ý kiến mình qua hình ảnh sau :
Đáp án
Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy xe mô tô không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ không cài quai đúng cách cũng bị phạt, từ 100.000 – 200.000 đồng.
Đi xe mô tô chở thêm 2 người bị phạt đến 200.000 đồng (trừ trường hợp chở người bệnh cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật). Mức phạt này đã tăng gấp đôi so với quy định trước đây và độ tuổi trẻ em được chở kèm trước kia là từ 7 tuổi trở xuống, nay là 14 tuổi trở xuống.
I. THỰC TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG HIỆN NAY
Theo báo cáo của UBATGT Quốc gia, năm 2007 cả nước đã xẩy ra 14.624 vụ tai nạn giao thông, làm chết 13.150 người và bị thương 10.546 người. Số vụ TNGT đường bộ xảy ra nhiều nhất (13.989 vụ) làm chết 12.800 người, chiếm hơn 96% số người chết vì TNGT.
ở Việt Nam:
TÌNH HÌNH TNGT THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Số liệu thống kê của Phòng CSGT đường bộ, đường sắt Hà Nội cho thấy chỉ trong vòng 2 tuần (từ 16/1 – 3/2/2010), toàn thành phố đã xảy ra 43 vụ TNGT, làm 34 người chết, 17 người bị thương. Như vậy, tính đến 31/1/2010, toàn thành phố có 74 vụ TNGT, làm 61 người chết và 32 người bị thương (giảm 9 vụ so với cùng kỳ năm 2009, giảm 12 người chết và bằng số người bị thương). Địa bàn có số vụ TNGT gia tăng là quận Hoàng Mai, quận Ba Vì, huyện Đông Anh, Từ Liêm, Mê Linh, Mỹ Đức.
Tai nạn giao thông trên thế giới gây ra:
1,2 triệu người tử vong hàng năm
50 triệu người bị chấn thương hàng năm
Döï ñoaùn seõ taêng 65% trong 20 naêm tôùi neáu khoâng coù cam keát môùi cho vieäc phoøng choáng
(Baùo caùo toaøn caàu veà phoøng choáng thöông tích do giao thoâng ñöôøng boä WHO- Toå chöùc Y teá theá giôùi-2004)
Tình hình chung
Nhận xét: Số vụ TNGT, số người chết, số người bị thương có chiều hướng tăng lên.
Theo bản tin ATGT sáng ngày 04/10/2005 của Đài truyền hình TW, đầu tháng 10, toàn quốc xảy ra:
- 40 vụ TNGT.
- 27 người chết.
- 34 người bị thương.
Nhìn vào bảng số liệu, em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại về người do tai nạn gây ra?
Bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông qua một số năm:
Thiệt hại về tài sản và tính mạng con người:
Tài sản: hiện vật, tiền của.
- Người chết, bị thương, mất sức lao động.
II. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nguyên nhân dẫn đến TNGT là gì và nguyên nhân nào là chủ yếu?
Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được yêu cầu của nhân dân.
Phương tiện xe cơ giới và xe thô sơ tăng nhanh, nhiều phương tiện kém chất lượng.
Người tham gia giao thông kém hiểu biết, chưa tự giác chấp hành luật giao thông.
Người tham gia giao thông kém hiểu biết, chưa tự giác chấp hành luật giao thông.
..
Nguyên nhân chủ yếu là do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật, không đi đúng phần đường qui định, thiếu quan sát khi điều khiển xe, chạy quá tốc độ và do say rượu, bia.
Cụ thể :
Lấn trái đường: Chiếm 27 % số tử vong
Vi phạm tốc độ: 11% tử vong
Đổi hướng, tránh, vượt không đúng quy định: 24% tử vong
Lưu thông đường ngược chiều: 5,2% tử vong
Bộ hành qua đường không đúng quy định: 2,42% tử vong
III. Những giải pháp chính
-
III. Những giải pháp chính
- Nâng chất hạ tầng giao thông
- Nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm của những người tham gia giao thông.
- Tổ chức tuyên truyền sâu rộng về ATGT.
- Ra luật, các quy định, xử lí nghiêm minh các trường hợp vi phạm
MỘT SỐ GiẢI PHÁP
Giáo dục: Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật về an toàn giao thông.
Cưỡng chế: Đây là biện pháp cưỡng bức mọi người tham gia giao thông phải tuân theo pháp luật về an toàn giao thông. Xây dựng các dải hạn chế tốc độ, băng giảm tốc buộc xe cơ giới phải giảm tốc độ khi qua những điểm đen. Tăng cường tổ chức lắp đặt các biển báo giao thông, cọc tiêu, sơn kẻ đường. Làm các dải phân cách cứng và mềm, đảo dẫn hướng tại các nút giao cắt, hệ thống đèn tín hiệu điều khiển giao thông ... tại các nơi cần thiết.
Kỹ thuật: áp dụng các biện pháp triệt để đảm bảo kỹ thuật các công trình giao thông. Thực hiện tốt các chế độ kiểm định an toàn kỹ thuật xe cơ giới. Tăng cường tuần tra kiểm soát giao thông.
Khuyến khích, ủng hộ sáng kiến, các biện pháp kỹ thuật đề ra làm giảm tai nạn giao thông.
MỘT SỐ GiẢI PHÁP
Phát triển an toàn giao thông đường bộ:
Chính sách quốc gia về ngăn ngừa tai nạn và thương tích giai đoạn 2002 - 2012 nhận định rằng tai nạn và thương vong do TNGT đường bộ chiếm một tỷ lệ rất lớn và hiện nay được coi như một quốc nạn.
An toàn giao thông, đặc biệt là an toàn giao thông đường bộ do đó trở thành một mối quan tâm và ưu tiên lớn của chính phủ được thể hiện bằng việc tổ chức một cơ quan chuyên trách về an toàn giao thông là Ban An toàn Giao thông Quốc gia.
Chính phủ cũng đề ra một chương trình về an toàn giao thông quốc gia (NPTS) và các dự án về an toàn giao thông.
NPTS cho giai đoạn 2001 - 2005 với mục tiêu giảm tỷ lệ TNGT hàng năm từ 8 đến 4 % năm 2005.
CHÍNH SÁCH VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA
.a- Tổ chức các chiến dịch tuyên truyền giáo dục về An toàn giao thông.
b- Thực hiện thẩm định an toàn đường bộ cho các đường mới xây dựng, đường nâng cấp và cải tạo.
c- Xác định và xử lý các điểm đen về giao thông.
d- Tiến hành điều tra và xây dựng cơ sở dữ liệu về an toàn giao thông.
e- Quy hoạch lại hệ thống đào tạo và cấp phát bằng lái xe.
f- Thiết lập và xây dựng các cơ sở trợ giúp về TNGT.
g- Hiện đại hoá hệ thống quản lý xe cơ giới.
Những chương trình này được cung cấp tài chính từ nguồn ngân sách của chính phủ, thu phí đào tạo và cấp bằng lái xe, bảo hiểm, và các nguồn trợ giúp phát triển khác…
Mức cung cấp tài chính cho an toàn giao thông năm 2003 khoảng 45 triệu USD, được phân chia đều cho quốc gia và địa phương. Trên thực tế, chương trình TNGT đã được đưa vào và trở thành một vấn đề nghị sự của quốc gia.
KẾT LUẬN
Tai nạn giao thông ngày càng trầm trọng , cần giải quyết gấp kẻo quá muộn .
Từ thực trạng giao thông ở nước ta, hãy cho biết học sinh cần phải làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông?
* Cần phải tích cực học tập và tìm hiểu về ATGT thông qua các tiết học trên lớp, các giờ ngoại khoá, qua sách báo thông tin đại chúng và trong các cuộc thi tìm hiểu ATGT do các cấp tổ chức.
* Có ý thức tự giác chấp hành luật ATGT như:
- Đội mũ bảo khi đi xe máy.
- Đi theo chiều tay phải của mình và nghiêm túc chấp hành các quy tắc giao thông
- Không đi dàn hàng đôi, hàng ba trên đường.Đặc biệt có ý thức giữ gìn ATGT ngay chính cổng trường mình.
* Tích cực tuyên truyền về ATGT cho bạn bè, hàng xóm và gia đình.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA MỘT ĐƯỜNG PHỐ
Họ và tên:………………………………..Phường: ………………………………..
Khối phố…………………………………Tổ đoàn kết số:…………………………
1. Đường phẳng, trải nhựa có dải phân cách Có Không
2. Đường có lượng xe cộ đi lại nhiều Có Không
3. Có vạch đi bộ qua đường Có Không
4. Có đèn tín hiệu giao thông và biển báo hiệu giao thông
Có Không
5. Có vỉa hè rộng Có Không
6. Vỉa hè bị lấn chiếm Có Không
7. Có đèn chiếu sang Có Không
8. Có nhiều xe đỗ bên đường Có Không
9. Có đường sắt chạy qua Có Không
10. Có nhiều nhà, cây che khuất Có Không
Nhận xét:……………………………………………………………………
Sau đó dựa vào kết quả khảo sát G/v hướng dẫn, nhắc nhở học sinh cần đi như thế nào trên từng tuyến đường cụ thể.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
Hình thành công thức và yêu cầu các em phải nhớ kĩ: Dừng lại – quan sát - lắng nghe – suy nghĩ – đi thẳng
Đây là việc làm mang lại hiệu quả vì bên cạnh việc giáo viên hướng dẫn các em đi trên từng tuyến đường cụ thể thì lúc đi đường có các bạn nhắc nhở có nhóm trưởng theo dõi kết hợp với những kiến thức các em học thì các em sẽ chấp hành tốt luật đi đường.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
Giáo dục cho học sinh có thói quen chấp hành đúng luật giao thông đường bộ qua các môn học khác.
Song song với việc giảng dạy tốt môn an toàn giao thông thì việc giáo dục cho học sinh có thói quen chấp hành luật giao thông đường bộ thông qua các môn học khác là việc làm mang lại hiệu quả cao. Bởi lẽ các em sẽ được cũng cố kiến thức, được nhắc nhở thường xuyên.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
* Cách tiến hành trò chơi như sau:
- Cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
- Trước lớp là hệ thống đèn tín hiệu giao thông.
- Lớp trưởng điều khiển đèn tín hiệu
+ Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay
+ Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị, trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai sai sẽ hát một bài. Như vậy thông qua trò chơi nhắc nhở các em có thói quen chấp hành luật giao thông đường bộ.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
Kết hợp với phụ huynh học sinh
Với tình hình thực tế như nêu ở phần đầu. Trong cuộc họp phụ huynh học sinh đầu năm ngoài những nội dung thường lệ báo cáo với phụ huynh, thì trong cuộc họp đưa ra những trường hợp học sinh trong lớp vi phạm luật giao thông và đề nghị phụ huynh kết hợp nhắc nhở để các em chấp hành tốt luật giao thông đường bộ.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
- Yêu cầu phụ huynh cần quan tâm đến phương tiện giao thông cho con em mình
Ví dụ như: Xe cho các em đi phải đảm bảo có thắng, lốp không quá mòn, yên các em ngồi vừa tầm …., hoặc phụ huynh khác lại có ý kiến:
- Phụ huynh cần giáo dục cho các em có thói quen biết cách chờ đợi đèn xanh
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
Có thể là một bài thơ dặn dò
Nhớ lời mẹ cha
Con ơi nhớ lời mẹ cha
Đừng đi bên trái, chớ ra lòng đường
Phòng khi xe cộ bất thường
Xảy ra tai nạn khôn lường con ơi !
Việc kết hợp với phụ huynh không chỉ giáo dục ý thức cho học sinh khi tham gia giao thông mà qua đó còn nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt luật giao thông đường bộ.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
Tuyên dương, khen thưởng, uốn nắn kịp thời
Đối với học sinh, tuyên dương, khen thưởng là một việc làm có hiệu quả tác động đến tâm lý trẻ. Do vậy, hằng ngày hằng tuần thường tuyên dương những cá nhân, tổ, thực hiện tốt các công việc nhỏ như: Xếp thẳng hàng ra khi vào lớp đi từng em một, ra về đi hàng một đi bên phải …., Song song với việc tuyên dương, khen thưởng thì việc nhắc nhở uốn nắn các em cũng là việc làm thường xuyên.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
Ta đưa việc chấp hành tốt luật giao thông như là một tiêu chí để đánh giá ý thức rèn luyện đạo đức của học sinh. Do đó trong các giờ sinh hoạt sao, sinh hoạt lớp. Đề nghị các tổ trưởng, các nhóm bạn đi đường báo cáo những em đã chấp hành tốt luật giao thông và những em chưa chấp hành tốt luật giao thông và đề nghị chấn chỉnh kịp thời.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Giáo viên phải thật sự yêu nghề, mến trẻ, luôn trăn trở trước những vấn đề không bình thường trong giảng dạy và giáo dục học sinh để từ đó có kế hoạch đầu tư giảng dạy thật tốt.
2. Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc giáo dục các em.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
3. Giáo viên phải tập trung đầu tư giảng dạy thật tốt môn GDCD, đồng thời liên hệ giáo dục thông qua các môn học khác để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
4. Thường xuyên theo dõi, uốn nắn kịp thời khi học sinh có biểu hiện vi phạm luật giao thông.
5. Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá, động viên khen thưởng học sinh kịp thời.
Bài tập 1: Nhận xét hành vi của người tham gia giao thông.
Nhiệm vụ của HS
Quan sát các bức ảnh.
Nhận xét hành vi của những người trong ảnh.
Bài tập 1: Nhận xét hành vi của người tham gia giao thông.
Điều 9. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Điều 28: Người điều khiển xe mô-tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em; trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội thì được chở hai người lớn.
Bài tập 2:Những hành vi trên có vi phạm ATGT không? Vì sao?
1
2
3
4
CÁC LOẠI BIỂN BÁO
Cấm đi ngược chiều
5
Hệ thống báo hiệu đường bộ
Bi?n bỏo c?m
Bi?n bỏo nguy hi?m
Bi?n hi?u l?nh
Bi?n ch? d?n
Bi?n ph?
b
a
c
d
e
1
2
3
4
CÁC LOẠI BIỂN BÁO
Cấm đi ngược chiều
5
Biển báo cấm: Hình tròn, nền màu trắng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
112. Cấm người đi bộ
101. Du?ng cấm
123a. Cấm rẽ trái
110a. Cấm đi xe đạp
122. D?ng l?i
130. Cấm d?ng v d? xe
Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền màu vàng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
222
Đường trơn
226
Đường người đi xe đạp cắt ngang
224
Đường người đi bộ cắt ngang
233
Nguy hiểm khác
227
Công trường
Biển hiệu lệnh: hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.
301b
Hướng đi phải theo
304
Đường dành cho xe thô sơ
305
Đường dành cho người đi bộ
306
Tốc độ tối thiểu
303
Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến
Biển hiệu lệnh: hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.
401
Đường ưu tiên
434
Bến xe buýt
423a
Đường đi bộ
432
Khách sạn
443. Chợ
Bài tập 4: Theo tín hiệu đèn và biển báo, người tham gia giao thông sẽ được đi theo những hướng đường nào?
Đường A
Đường B
Đường D
Đường C
Bạn hãy cho biết các hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật tự ATGT có hiệu quả và thiết thực nhất ? tru?ng bạn
TRÒ CHƠI
Câu 1
Câu 8
Câu 7
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 6
Câu 5
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 1: Biển nào báo hiệu nguy hiểm giao nhau với đường sắt?
a. Biển 1 b. Biển 1 và 2
c. Biển 2 và 3 d. Cả 3 biển
d.
(1)
(2)
(3)
Câu 2: Bắt đầu từ ngày nào người ngồi trên xe mô tô 2 – 3 bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm?
a. Ngày 1. 12. 2007
b. Ngày 15. 12. 2007
c. Ngày 1.1. 2008
b.
Câu 3: Biển nào báo hiệu cấm đi ngược chiều?
a. Biển 1 b. Biển 2
c. Biển 3 d. Biển 2 và 3
b.
(1)
(2)
(3)
Câu 4: Biển nào báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên?
a. Cả 3 biển b. Biển 1
c. Biển 3 d. Biển 2
c.
(1)
(2)
(3)
Câu 5 : Biển nào chỉ đường cho người đi bộ, các loại xe không được đi vào khi gặp biển này?
a. Biển 1 b. Biển 3
c. Biển 1 và 3 d. Cả 3 biển
b.
(1)
(2)
(3)
Câu 6: Người ngồi trên xe mô tô 2 – 3 bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm trên những tuyến đường nào?
a. Đường bắt buộc đội mũ bảo hiểm.
b. Đường đô thị.
c. Tất cả mọi tuyến đường.
c.
Câu 7: Biển nào cấm xe mô tô hai bánh đi vào?
a. Biển 1 b. Biển 2
c. Cả 2 biển
a.
(1)
(2)
Câu 8: Gặp biển báo nào thì người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?
a. Biển 1 b. Biển 2
c. Biển 3 d. Cả 3 biển
b.
(1)
(2)
(3)
Câu 9: Khi nhìn thấy đèn tín hiệu giao thông chuyển từ xanh sang màu vàng, người lái xe phải làm gì?
a. Phải cho xe dừng trước vạch dừng. Nếu xe đã qua khỏi vạch dừng thì được tiếp tục đi.
b. Chú ý quan sát nếu thấy không có nguy hiểm ở phía trước thì phải nhanh chóng tăng tốc độ để vượt qua.
a.
Câu 10: Biển nào cho phép người đi xe đạp được đi:
Cả 3 biển b. Biển 2
c. Biển 2 và 3 d. Biển 3
(1)
(2)
(3)
b
Câu 11: Khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh đèn hoặc biển báo người lái xe phải chấp hành hiệu lệnh nào?
a. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
b. Hiệu lệnh của các loại đèn điều khiển giao thông.
c. Hiệu lệnh của biển báo giao thông.
a.
Câu 12 : Biển nào cấm người đi bộ ?
a. Biển 2 và 3 b. Biển 2
c. Biển 1 và 3 d. Biển 1
b.
(1)
(2)
(3)
Ý nghĩa đèn tín hiệu giao thông
Cấm đi
Đi chậm lại
Được đi
Hãy đọc tên các biển báo giao thông sau đây
Cấm( cấm đi ngược chiều)
Nguy hiểm (giao nhau có tín hiệu đèn)
Chỉ dẫn (đường 1 chiều )
P
Báo hiệu được phép neo đậu
Tốc độ tội đa cho phép
Cấm rẽ phải
Hiệu lệnh
(hướng phải đi theo)
Đường người đi bộ sang ngang
Cấm người đi bộ
- Trong do?n bang v?a theo dừi, cú m?y ngu?i di b? ngang qua ngó tu vi ph?m lu?t giao thụng?
1 người B. 2 người
C. 3 người D. 4 người
B
Biển báo nào dưới đây cấm xe đạp ?
C
D
B
C
A
Biển báo nào dưới đây cấm xe hơi ?
A
C
D
B
A
C
D
B
A
Khi đi trên đường gặp các đèn báo giao thông. Em hãy cho biết người điều khiển các phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch kẻ đường khi dốn bỏo tớn hi?u ?
Tín hiệu xanh
B. Tín hiệu vàng
C. Tín hiệu đỏ
D. Tín hiệu vng nhấp nháy
C
- Nơi có đèn tín hiệu và vạch kẻ đường mà muốn sang đường phải làm như thế nào? Hãy chọn phương án đúng.
A. Sang tự do vì cho rằng các phương tiện phải nhường đường cho người đi bộ.
B. Tuân theo đèn tín hiệu và đi đúng theo vạch kẻ đường.
C. Khụng c?n quan sỏt.
B
D. Di th?t nhanh, khụng nhu?ng du?ng cho phuong ti?n no khỏc.
- Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn giao thông đường bộ?
A. Hệ thống giao thông đường bộ đang phát triển
B. Phương tiện thô sơ và cơ giới những năm gần đây
tăng nhanh và tập trung ở các thành phố lớn.
D. Câu a, c đúng
C. Người tham gia giao thông chưa tự giác chấp
hành trật tự an toàn giao thông.
C
Gặp biển nào người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?
1
3
2
D. Cả ba biển trên
B. Biển 3
C. Biển 2
A. Biển 1
A
Em hãy cho biết 1 hay nhiều các hoạt động tuyên truyền,giáo dục pháp luật về trật tự ATGT có hiệu quả và thiết thực nhất.
các hoạt động tuyên truyền giáo dục về trật tự ATGT
Bản tin ATGT hàng ngày vào lúc 6h45" của đài THVN.
Chương trình "Tôi yêu Việt Nam"
Tìm hiểu, phóng sự, điều tra ATGT
Chương trình giáo dục thực hiện ATGT trong trường THCS và THPT.
B Ộ G I A O T H Ô N G
B Ế N P H À
M Ộ T C H I Ề U
G I A O N H A U
L À N X E
Ư U T I Ê N
A
O
N
T
À
N
đi tìm biển báo
1
2
3
4
5
6
A N T O À N
1
2
3
4
5
6
***
GIÁO DỤC VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Như chúng ta đã biết, trong nhiều năm qua tai nạn giao thông luôn là vấn đề hết sức nóng bỏng và đã gây ra không ít khó khăn cho các nhà chức trách. Từng ngày, từng giờ những vụ tai nạn liên tiếp xảy ra ở khắp nơi đã gây nên rất nhiều thiệt hại cho con người cả về vật chất lẫn tinh thần.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Do đó, theo chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, Uỷ ban An toàn giao thông quốc gia đã phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa nội dung giáo về Trật tự an toàn giao thông vào dạy ở các trường nhằm giáo dục cho học sinh có hiểu biết về Luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người, các em cần biết về luật giao thông đường bộ, tức là biết cách đi đường theo đúng quy định.
Hiện nay, tình trạng vi phạm luật giao thông đường bộ của học sinh, sinh viên ngày càng gia tăng. Đã có không ít tai nạn giao thông thảm khốc xảy ra và chuyện vi phạm giao thông của học sinh, sinh viên không còn là chuyện về ý thức, đạo đức của riêng các em.
Khi tan trường, học sinh “túm năm, tụm ba”, dừng đỗ xe dưới lòng đường; đi xe đạp xe máy dàn hàng ba, hàng bốn, thậm chí một xe kẹp ba, kẹp bốn, lạng lách, đánh võng,... xảy ra thường xuyên. Một số em còn tự ý thay đổi màu sắc, nhãn mác, lắp hệ thống đèn chiếu sáng, đèn soi biển số, đèn trang trí mô tô sai quy định, lắp còi sai âm lượng, tụ tập thành nhóm đi tốc độ cao, đùa nghịch trên phố...
An toàn giao thông là gì?
TAI NẠN GIAO THÔNG LÀ GÌ?
- Tai nạn giao thông là một sự việc hoàn toàn bất ngờ, xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người khi các đối tương tham gia giao thông đang hoạt động trên các tuyến đường, địa bàn giao thông công cộng nhưng do chủ quan vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh đã gây những thiệt hại nhất định về tính mạng, sức khoẻ con người và tài sản cho xã hội.
Theo Sổ tay về điều tra và cải thiện “điểm đen” do Ross Sil Cock Ltd biên soạn, định nghĩa một tai nạn giao thông đường bộ như sau:
- Là một sự cố xảy ra một cách ngẫu nhiên, hiếm và do nhiều nhân tố trước một tình huống trong đó một hay nhiều người sử dụng đường không ứng phó được với môi trường xung quanh của họ, gây ra va chạm trên đường công cộng và được cảnh sát ghi nhận.
An toàn giao thông
= là không tai nạn
(theo tổ chức Y tế thế giới, Ngày 7/4 năm 2004)
Cách tiếp cận gd ATGT
Việc giáo dục ATGT cho HS trong nhà trường phổ thông được thực hiện thông qua dạy học các môn học và tổ chức các hoạt động giáo dục nhưng không phải là lồng ghép, tích hợp thêm ANTGT vào nội dung các môn học và hoạt động giáo dục; mà theo một cách tiếp cận mới, đó là sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm trong quá trình học tập
< ? > Các nhóm đưa ra ý kiến mình qua hình ảnh sau :
Đáp án
Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy xe mô tô không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ không cài quai đúng cách cũng bị phạt, từ 100.000 – 200.000 đồng.
Đi xe mô tô chở thêm 2 người bị phạt đến 200.000 đồng (trừ trường hợp chở người bệnh cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật). Mức phạt này đã tăng gấp đôi so với quy định trước đây và độ tuổi trẻ em được chở kèm trước kia là từ 7 tuổi trở xuống, nay là 14 tuổi trở xuống.
I. THỰC TRẠNG AN TOÀN GIAO THÔNG HIỆN NAY
Theo báo cáo của UBATGT Quốc gia, năm 2007 cả nước đã xẩy ra 14.624 vụ tai nạn giao thông, làm chết 13.150 người và bị thương 10.546 người. Số vụ TNGT đường bộ xảy ra nhiều nhất (13.989 vụ) làm chết 12.800 người, chiếm hơn 96% số người chết vì TNGT.
ở Việt Nam:
TÌNH HÌNH TNGT THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Số liệu thống kê của Phòng CSGT đường bộ, đường sắt Hà Nội cho thấy chỉ trong vòng 2 tuần (từ 16/1 – 3/2/2010), toàn thành phố đã xảy ra 43 vụ TNGT, làm 34 người chết, 17 người bị thương. Như vậy, tính đến 31/1/2010, toàn thành phố có 74 vụ TNGT, làm 61 người chết và 32 người bị thương (giảm 9 vụ so với cùng kỳ năm 2009, giảm 12 người chết và bằng số người bị thương). Địa bàn có số vụ TNGT gia tăng là quận Hoàng Mai, quận Ba Vì, huyện Đông Anh, Từ Liêm, Mê Linh, Mỹ Đức.
Tai nạn giao thông trên thế giới gây ra:
1,2 triệu người tử vong hàng năm
50 triệu người bị chấn thương hàng năm
Döï ñoaùn seõ taêng 65% trong 20 naêm tôùi neáu khoâng coù cam keát môùi cho vieäc phoøng choáng
(Baùo caùo toaøn caàu veà phoøng choáng thöông tích do giao thoâng ñöôøng boä WHO- Toå chöùc Y teá theá giôùi-2004)
Tình hình chung
Nhận xét: Số vụ TNGT, số người chết, số người bị thương có chiều hướng tăng lên.
Theo bản tin ATGT sáng ngày 04/10/2005 của Đài truyền hình TW, đầu tháng 10, toàn quốc xảy ra:
- 40 vụ TNGT.
- 27 người chết.
- 34 người bị thương.
Nhìn vào bảng số liệu, em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông, mức độ thiệt hại về người do tai nạn gây ra?
Bảng thống kê tình hình tai nạn giao thông qua một số năm:
Thiệt hại về tài sản và tính mạng con người:
Tài sản: hiện vật, tiền của.
- Người chết, bị thương, mất sức lao động.
II. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nguyên nhân dẫn đến TNGT là gì và nguyên nhân nào là chủ yếu?
Hệ thống đường bộ chưa đáp ứng được yêu cầu của nhân dân.
Phương tiện xe cơ giới và xe thô sơ tăng nhanh, nhiều phương tiện kém chất lượng.
Người tham gia giao thông kém hiểu biết, chưa tự giác chấp hành luật giao thông.
Người tham gia giao thông kém hiểu biết, chưa tự giác chấp hành luật giao thông.
..
Nguyên nhân chủ yếu là do người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật, không đi đúng phần đường qui định, thiếu quan sát khi điều khiển xe, chạy quá tốc độ và do say rượu, bia.
Cụ thể :
Lấn trái đường: Chiếm 27 % số tử vong
Vi phạm tốc độ: 11% tử vong
Đổi hướng, tránh, vượt không đúng quy định: 24% tử vong
Lưu thông đường ngược chiều: 5,2% tử vong
Bộ hành qua đường không đúng quy định: 2,42% tử vong
III. Những giải pháp chính
-
III. Những giải pháp chính
- Nâng chất hạ tầng giao thông
- Nâng cao hiểu biết, ý thức trách nhiệm của những người tham gia giao thông.
- Tổ chức tuyên truyền sâu rộng về ATGT.
- Ra luật, các quy định, xử lí nghiêm minh các trường hợp vi phạm
MỘT SỐ GiẢI PHÁP
Giáo dục: Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật về an toàn giao thông.
Cưỡng chế: Đây là biện pháp cưỡng bức mọi người tham gia giao thông phải tuân theo pháp luật về an toàn giao thông. Xây dựng các dải hạn chế tốc độ, băng giảm tốc buộc xe cơ giới phải giảm tốc độ khi qua những điểm đen. Tăng cường tổ chức lắp đặt các biển báo giao thông, cọc tiêu, sơn kẻ đường. Làm các dải phân cách cứng và mềm, đảo dẫn hướng tại các nút giao cắt, hệ thống đèn tín hiệu điều khiển giao thông ... tại các nơi cần thiết.
Kỹ thuật: áp dụng các biện pháp triệt để đảm bảo kỹ thuật các công trình giao thông. Thực hiện tốt các chế độ kiểm định an toàn kỹ thuật xe cơ giới. Tăng cường tuần tra kiểm soát giao thông.
Khuyến khích, ủng hộ sáng kiến, các biện pháp kỹ thuật đề ra làm giảm tai nạn giao thông.
MỘT SỐ GiẢI PHÁP
Phát triển an toàn giao thông đường bộ:
Chính sách quốc gia về ngăn ngừa tai nạn và thương tích giai đoạn 2002 - 2012 nhận định rằng tai nạn và thương vong do TNGT đường bộ chiếm một tỷ lệ rất lớn và hiện nay được coi như một quốc nạn.
An toàn giao thông, đặc biệt là an toàn giao thông đường bộ do đó trở thành một mối quan tâm và ưu tiên lớn của chính phủ được thể hiện bằng việc tổ chức một cơ quan chuyên trách về an toàn giao thông là Ban An toàn Giao thông Quốc gia.
Chính phủ cũng đề ra một chương trình về an toàn giao thông quốc gia (NPTS) và các dự án về an toàn giao thông.
NPTS cho giai đoạn 2001 - 2005 với mục tiêu giảm tỷ lệ TNGT hàng năm từ 8 đến 4 % năm 2005.
CHÍNH SÁCH VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA
.a- Tổ chức các chiến dịch tuyên truyền giáo dục về An toàn giao thông.
b- Thực hiện thẩm định an toàn đường bộ cho các đường mới xây dựng, đường nâng cấp và cải tạo.
c- Xác định và xử lý các điểm đen về giao thông.
d- Tiến hành điều tra và xây dựng cơ sở dữ liệu về an toàn giao thông.
e- Quy hoạch lại hệ thống đào tạo và cấp phát bằng lái xe.
f- Thiết lập và xây dựng các cơ sở trợ giúp về TNGT.
g- Hiện đại hoá hệ thống quản lý xe cơ giới.
Những chương trình này được cung cấp tài chính từ nguồn ngân sách của chính phủ, thu phí đào tạo và cấp bằng lái xe, bảo hiểm, và các nguồn trợ giúp phát triển khác…
Mức cung cấp tài chính cho an toàn giao thông năm 2003 khoảng 45 triệu USD, được phân chia đều cho quốc gia và địa phương. Trên thực tế, chương trình TNGT đã được đưa vào và trở thành một vấn đề nghị sự của quốc gia.
KẾT LUẬN
Tai nạn giao thông ngày càng trầm trọng , cần giải quyết gấp kẻo quá muộn .
Từ thực trạng giao thông ở nước ta, hãy cho biết học sinh cần phải làm gì để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông?
* Cần phải tích cực học tập và tìm hiểu về ATGT thông qua các tiết học trên lớp, các giờ ngoại khoá, qua sách báo thông tin đại chúng và trong các cuộc thi tìm hiểu ATGT do các cấp tổ chức.
* Có ý thức tự giác chấp hành luật ATGT như:
- Đội mũ bảo khi đi xe máy.
- Đi theo chiều tay phải của mình và nghiêm túc chấp hành các quy tắc giao thông
- Không đi dàn hàng đôi, hàng ba trên đường.Đặc biệt có ý thức giữ gìn ATGT ngay chính cổng trường mình.
* Tích cực tuyên truyền về ATGT cho bạn bè, hàng xóm và gia đình.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ AN TOÀN CỦA MỘT ĐƯỜNG PHỐ
Họ và tên:………………………………..Phường: ………………………………..
Khối phố…………………………………Tổ đoàn kết số:…………………………
1. Đường phẳng, trải nhựa có dải phân cách Có Không
2. Đường có lượng xe cộ đi lại nhiều Có Không
3. Có vạch đi bộ qua đường Có Không
4. Có đèn tín hiệu giao thông và biển báo hiệu giao thông
Có Không
5. Có vỉa hè rộng Có Không
6. Vỉa hè bị lấn chiếm Có Không
7. Có đèn chiếu sang Có Không
8. Có nhiều xe đỗ bên đường Có Không
9. Có đường sắt chạy qua Có Không
10. Có nhiều nhà, cây che khuất Có Không
Nhận xét:……………………………………………………………………
Sau đó dựa vào kết quả khảo sát G/v hướng dẫn, nhắc nhở học sinh cần đi như thế nào trên từng tuyến đường cụ thể.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
Hình thành công thức và yêu cầu các em phải nhớ kĩ: Dừng lại – quan sát - lắng nghe – suy nghĩ – đi thẳng
Đây là việc làm mang lại hiệu quả vì bên cạnh việc giáo viên hướng dẫn các em đi trên từng tuyến đường cụ thể thì lúc đi đường có các bạn nhắc nhở có nhóm trưởng theo dõi kết hợp với những kiến thức các em học thì các em sẽ chấp hành tốt luật đi đường.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
Giáo dục cho học sinh có thói quen chấp hành đúng luật giao thông đường bộ qua các môn học khác.
Song song với việc giảng dạy tốt môn an toàn giao thông thì việc giáo dục cho học sinh có thói quen chấp hành luật giao thông đường bộ thông qua các môn học khác là việc làm mang lại hiệu quả cao. Bởi lẽ các em sẽ được cũng cố kiến thức, được nhắc nhở thường xuyên.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
* Cách tiến hành trò chơi như sau:
- Cả lớp đứng tại chỗ, vòng tay trước ngực, bàn tay nắm hờ, tay trái dưới tay phải.
- Trước lớp là hệ thống đèn tín hiệu giao thông.
- Lớp trưởng điều khiển đèn tín hiệu
+ Đèn xanh: Cả lớp quay tròn hai tay
+ Đèn đỏ: Cả lớp dừng quay và để tay ở vị trí chuẩn bị, trò chơi được lặp đi lặp lại nhiều lần, ai sai sẽ hát một bài. Như vậy thông qua trò chơi nhắc nhở các em có thói quen chấp hành luật giao thông đường bộ.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
Kết hợp với phụ huynh học sinh
Với tình hình thực tế như nêu ở phần đầu. Trong cuộc họp phụ huynh học sinh đầu năm ngoài những nội dung thường lệ báo cáo với phụ huynh, thì trong cuộc họp đưa ra những trường hợp học sinh trong lớp vi phạm luật giao thông và đề nghị phụ huynh kết hợp nhắc nhở để các em chấp hành tốt luật giao thông đường bộ.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
- Yêu cầu phụ huynh cần quan tâm đến phương tiện giao thông cho con em mình
Ví dụ như: Xe cho các em đi phải đảm bảo có thắng, lốp không quá mòn, yên các em ngồi vừa tầm …., hoặc phụ huynh khác lại có ý kiến:
- Phụ huynh cần giáo dục cho các em có thói quen biết cách chờ đợi đèn xanh
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
Có thể là một bài thơ dặn dò
Nhớ lời mẹ cha
Con ơi nhớ lời mẹ cha
Đừng đi bên trái, chớ ra lòng đường
Phòng khi xe cộ bất thường
Xảy ra tai nạn khôn lường con ơi !
Việc kết hợp với phụ huynh không chỉ giáo dục ý thức cho học sinh khi tham gia giao thông mà qua đó còn nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt luật giao thông đường bộ.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
Tuyên dương, khen thưởng, uốn nắn kịp thời
Đối với học sinh, tuyên dương, khen thưởng là một việc làm có hiệu quả tác động đến tâm lý trẻ. Do vậy, hằng ngày hằng tuần thường tuyên dương những cá nhân, tổ, thực hiện tốt các công việc nhỏ như: Xếp thẳng hàng ra khi vào lớp đi từng em một, ra về đi hàng một đi bên phải …., Song song với việc tuyên dương, khen thưởng thì việc nhắc nhở uốn nắn các em cũng là việc làm thường xuyên.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
Ta đưa việc chấp hành tốt luật giao thông như là một tiêu chí để đánh giá ý thức rèn luyện đạo đức của học sinh. Do đó trong các giờ sinh hoạt sao, sinh hoạt lớp. Đề nghị các tổ trưởng, các nhóm bạn đi đường báo cáo những em đã chấp hành tốt luật giao thông và những em chưa chấp hành tốt luật giao thông và đề nghị chấn chỉnh kịp thời.
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CỦA GIÁO VIÊN
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1. Giáo viên phải thật sự yêu nghề, mến trẻ, luôn trăn trở trước những vấn đề không bình thường trong giảng dạy và giáo dục học sinh để từ đó có kế hoạch đầu tư giảng dạy thật tốt.
2. Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong việc giáo dục các em.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
3. Giáo viên phải tập trung đầu tư giảng dạy thật tốt môn GDCD, đồng thời liên hệ giáo dục thông qua các môn học khác để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông.
4. Thường xuyên theo dõi, uốn nắn kịp thời khi học sinh có biểu hiện vi phạm luật giao thông.
5. Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá, động viên khen thưởng học sinh kịp thời.
Bài tập 1: Nhận xét hành vi của người tham gia giao thông.
Nhiệm vụ của HS
Quan sát các bức ảnh.
Nhận xét hành vi của những người trong ảnh.
Bài tập 1: Nhận xét hành vi của người tham gia giao thông.
Điều 9. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Điều 28: Người điều khiển xe mô-tô hai bánh, xe gắn máy chỉ được chở tối đa một người lớn và một trẻ em; trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu hoặc áp giải người phạm tội thì được chở hai người lớn.
Bài tập 2:Những hành vi trên có vi phạm ATGT không? Vì sao?
1
2
3
4
CÁC LOẠI BIỂN BÁO
Cấm đi ngược chiều
5
Hệ thống báo hiệu đường bộ
Bi?n bỏo c?m
Bi?n bỏo nguy hi?m
Bi?n hi?u l?nh
Bi?n ch? d?n
Bi?n ph?
b
a
c
d
e
1
2
3
4
CÁC LOẠI BIỂN BÁO
Cấm đi ngược chiều
5
Biển báo cấm: Hình tròn, nền màu trắng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
112. Cấm người đi bộ
101. Du?ng cấm
123a. Cấm rẽ trái
110a. Cấm đi xe đạp
122. D?ng l?i
130. Cấm d?ng v d? xe
Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác đều, nền màu vàng, có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
222
Đường trơn
226
Đường người đi xe đạp cắt ngang
224
Đường người đi bộ cắt ngang
233
Nguy hiểm khác
227
Công trường
Biển hiệu lệnh: hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.
301b
Hướng đi phải theo
304
Đường dành cho xe thô sơ
305
Đường dành cho người đi bộ
306
Tốc độ tối thiểu
303
Nơi giao nhau chạy theo vòng xuyến
Biển hiệu lệnh: hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo điều phải thi hành.
401
Đường ưu tiên
434
Bến xe buýt
423a
Đường đi bộ
432
Khách sạn
443. Chợ
Bài tập 4: Theo tín hiệu đèn và biển báo, người tham gia giao thông sẽ được đi theo những hướng đường nào?
Đường A
Đường B
Đường D
Đường C
Bạn hãy cho biết các hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật tự ATGT có hiệu quả và thiết thực nhất ? tru?ng bạn
TRÒ CHƠI
Câu 1
Câu 8
Câu 7
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 6
Câu 5
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 1: Biển nào báo hiệu nguy hiểm giao nhau với đường sắt?
a. Biển 1 b. Biển 1 và 2
c. Biển 2 và 3 d. Cả 3 biển
d.
(1)
(2)
(3)
Câu 2: Bắt đầu từ ngày nào người ngồi trên xe mô tô 2 – 3 bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm?
a. Ngày 1. 12. 2007
b. Ngày 15. 12. 2007
c. Ngày 1.1. 2008
b.
Câu 3: Biển nào báo hiệu cấm đi ngược chiều?
a. Biển 1 b. Biển 2
c. Biển 3 d. Biển 2 và 3
b.
(1)
(2)
(3)
Câu 4: Biển nào báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên?
a. Cả 3 biển b. Biển 1
c. Biển 3 d. Biển 2
c.
(1)
(2)
(3)
Câu 5 : Biển nào chỉ đường cho người đi bộ, các loại xe không được đi vào khi gặp biển này?
a. Biển 1 b. Biển 3
c. Biển 1 và 3 d. Cả 3 biển
b.
(1)
(2)
(3)
Câu 6: Người ngồi trên xe mô tô 2 – 3 bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm trên những tuyến đường nào?
a. Đường bắt buộc đội mũ bảo hiểm.
b. Đường đô thị.
c. Tất cả mọi tuyến đường.
c.
Câu 7: Biển nào cấm xe mô tô hai bánh đi vào?
a. Biển 1 b. Biển 2
c. Cả 2 biển
a.
(1)
(2)
Câu 8: Gặp biển báo nào thì người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?
a. Biển 1 b. Biển 2
c. Biển 3 d. Cả 3 biển
b.
(1)
(2)
(3)
Câu 9: Khi nhìn thấy đèn tín hiệu giao thông chuyển từ xanh sang màu vàng, người lái xe phải làm gì?
a. Phải cho xe dừng trước vạch dừng. Nếu xe đã qua khỏi vạch dừng thì được tiếp tục đi.
b. Chú ý quan sát nếu thấy không có nguy hiểm ở phía trước thì phải nhanh chóng tăng tốc độ để vượt qua.
a.
Câu 10: Biển nào cho phép người đi xe đạp được đi:
Cả 3 biển b. Biển 2
c. Biển 2 và 3 d. Biển 3
(1)
(2)
(3)
b
Câu 11: Khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh đèn hoặc biển báo người lái xe phải chấp hành hiệu lệnh nào?
a. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
b. Hiệu lệnh của các loại đèn điều khiển giao thông.
c. Hiệu lệnh của biển báo giao thông.
a.
Câu 12 : Biển nào cấm người đi bộ ?
a. Biển 2 và 3 b. Biển 2
c. Biển 1 và 3 d. Biển 1
b.
(1)
(2)
(3)
Ý nghĩa đèn tín hiệu giao thông
Cấm đi
Đi chậm lại
Được đi
Hãy đọc tên các biển báo giao thông sau đây
Cấm( cấm đi ngược chiều)
Nguy hiểm (giao nhau có tín hiệu đèn)
Chỉ dẫn (đường 1 chiều )
P
Báo hiệu được phép neo đậu
Tốc độ tội đa cho phép
Cấm rẽ phải
Hiệu lệnh
(hướng phải đi theo)
Đường người đi bộ sang ngang
Cấm người đi bộ
- Trong do?n bang v?a theo dừi, cú m?y ngu?i di b? ngang qua ngó tu vi ph?m lu?t giao thụng?
1 người B. 2 người
C. 3 người D. 4 người
B
Biển báo nào dưới đây cấm xe đạp ?
C
D
B
C
A
Biển báo nào dưới đây cấm xe hơi ?
A
C
D
B
A
C
D
B
A
Khi đi trên đường gặp các đèn báo giao thông. Em hãy cho biết người điều khiển các phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch kẻ đường khi dốn bỏo tớn hi?u ?
Tín hiệu xanh
B. Tín hiệu vàng
C. Tín hiệu đỏ
D. Tín hiệu vng nhấp nháy
C
- Nơi có đèn tín hiệu và vạch kẻ đường mà muốn sang đường phải làm như thế nào? Hãy chọn phương án đúng.
A. Sang tự do vì cho rằng các phương tiện phải nhường đường cho người đi bộ.
B. Tuân theo đèn tín hiệu và đi đúng theo vạch kẻ đường.
C. Khụng c?n quan sỏt.
B
D. Di th?t nhanh, khụng nhu?ng du?ng cho phuong ti?n no khỏc.
- Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn giao thông đường bộ?
A. Hệ thống giao thông đường bộ đang phát triển
B. Phương tiện thô sơ và cơ giới những năm gần đây
tăng nhanh và tập trung ở các thành phố lớn.
D. Câu a, c đúng
C. Người tham gia giao thông chưa tự giác chấp
hành trật tự an toàn giao thông.
C
Gặp biển nào người lái xe phải nhường đường cho người đi bộ?
1
3
2
D. Cả ba biển trên
B. Biển 3
C. Biển 2
A. Biển 1
A
Em hãy cho biết 1 hay nhiều các hoạt động tuyên truyền,giáo dục pháp luật về trật tự ATGT có hiệu quả và thiết thực nhất.
các hoạt động tuyên truyền giáo dục về trật tự ATGT
Bản tin ATGT hàng ngày vào lúc 6h45" của đài THVN.
Chương trình "Tôi yêu Việt Nam"
Tìm hiểu, phóng sự, điều tra ATGT
Chương trình giáo dục thực hiện ATGT trong trường THCS và THPT.
B Ộ G I A O T H Ô N G
B Ế N P H À
M Ộ T C H I Ề U
G I A O N H A U
L À N X E
Ư U T I Ê N
A
O
N
T
À
N
đi tìm biển báo
1
2
3
4
5
6
A N T O À N
1
2
3
4
5
6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tony Tuyen
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)