Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến

Chia sẻ bởi Nguyªn B¸ Thuû | Ngày 29/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

ấn độ
Bangladesh
Nepal
Bhutan
Bruma
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
Sông ấn
Sông Hằng
- 2500 TCN xuất hiện những thành thị dọc sông ấn
2500
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
- 2500 TCN xuất hiện những thành thị dọc sông ấn
2500
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
- 2500 TCN xuất hiện những thành thị dọc sông ấn
2500
Sông Hằng
Harapa
Mohengio Daro


Sông ấn
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
- 2500 TCN xuất hiện những thành thị dọc sông ấn
2500
Sông ấn
Sông Hằng
Harapa
Mohengio Daro









- 1500 TCN xuất hiện những thành thị dọc sông Hằng
1500
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
- 2500 TCN xuất hiện những thành thị dọc sông ấn
2500
Sông ấn
Sông Hằng
Harapa
Mohengio Daro









- 1500 TCN xuất hiện những thành thị dọc sông Hằng
1500
TK VI
- TK VI TCN thống nhất các tiểu vương quốc ? Nước Ma-ga-đa
TK III
- Cuối TK III mở mang bờ cõi xuống phía nam ? hùng mạnh
TK IV
- Sau TK III rơI Vào tình trạng phân tán ? Đầu TK IV thống nhất dưới vương triều Gup-ta
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2500
1500
TK VI
TK III
TK IV
2. ấn Độ thời phong kiến
a. Vương triều Gup-ta (TK IV - Vi)
TK VI
Trước đây, những khách du lịch đến Đê-li thường ghé thăm một cột trụ cao trước lối vào nhà thờ Hồi giáo Quwwatul và cố sức ôm vòng quanh thân cột. Cây cột này thân tròn, cao 7,3m (1m chìm dưới đất), đường kính giảm dần từ 48cm ở chân tới 29cm trên đỉnh, nặng xấp xỉ 6,5 tấn. Cột chạm khắc nhiều hoa văn cầu kì. Theo tín ngưỡng địa phương nếu ai ôm trọn được thân cột sẽ gặp may mắn, nên khách tham quan đều háo hức thử.  Tuy nhiên chính quyền lo sợ cây cột quý bị ảnh hưởng nên đã dựng hàng rào bao quanh thân cột.
Ra đời từ thế kỉ thứ 4 dưới triều đại vua Gupta, cây cột vốn là bệ đỡ của một tượng thần trong đền Muttra, nhưng sau đó khi ngôi đền bị phá hủy để xây dựng nhà thờ Quwwatul hiện nay, cây cột là phần duy nhất còn sót lại. Những dòng chữ lưu lại trên thân cột cho biết người ta đã dựng nó để ca tụng vị thần Vishnu của đạo Hindu và vua Chandra - một vị vua bí ẩn mà tới nay vẫn là bài toán đố với giới sử học.  
Tuy nhiên điều khiến người ta kinh ngạc nhất là, cây sắt này chứa đến 98% sắt rèn, vậy mà trải qua 1.600 năm, đứng lộ thiên dưới khí hậu khắc nghiệt người ta không hề thấy một vết gỉ sét nào trên cột, kể cả những hoa văn và chữ viết nhỏ nhất.
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2500
1500
TK VI
TK III
TK IV
2. ấn Độ thời phong kiến
a. Vương triều Gup-ta (TK IV - Vi)
TK VI
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2500
1500
TK VI
TK III
TK IV
2. ấn Độ thời phong kiến
a. Vương triều Gup-ta (TK IV - Vi)
Luyện kim phát triển
- Nghề thủ công : dệt, chế tạo kim hoàn, khắc trên ngà voi . trình độ tinh xảo
TK VI
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2500
1500
TK VI
TK III
TK IV
2. ấn Độ thời phong kiến
a. Vương triều Gup-ta (TK IV - Vi)
Luyện kim phát triển
- Nghề thủ công : dệt, chế tạo kim hoàn, khắc trên ngà voi trình độ tinh xảo
TK VI
a. Vương triều Hồi giáo Đê-li (TK XII - XVI)
TK XII
TK XVI
Chiếm ruộng đất
- Cấm đạo Hin đu ? Mâu thuẫn dân tộc
c. Vương triều Mô-gôn (TK XVI _ giữa TK XIX)
TK XIX
- Xoá bỏ kì thị tôn giáo
- KhôI phục kinh tế, phát triển văn hoá
? đất nước hùng cường
Acơba một mặt thiết lập chính quyền chuyên chế tập trung cao độ, tiến hành chinh phục và đàn áp khốc liệt các vùng lân cận không chịu quy thuận; mặt khác, lại thi hành chính sách khoan dung đối với mọi tôn giáo. Tuy là một tín đồ trung thành của đạo Hồi, ông đã có một thái độ rất độ lượng đối với mọi tôn giáo đang tồn tại ở ấn Độ. Ông đã ra lệnh bãi bỏ "thuế đầu người" hay "thuế ngoại đạo", một thuế đánh vào bất cứ người dân nào không theo đạo Hồi. Ông khuyến khích quý tộc Mông Cổ kết thân với quý tộc ấn Độ theo ấn giáo. Chính Acơba cũng lấy một công chúa xứ Ratputana theo ấn giáo làm vợ và tuyển nhiều cung phi là con gái của các gia đình quý tộc ấn Độ. Acơba thực hiện chính sách trọng đãi người tài, tuyển dụng cả những người ấn Độ theo ấn giáo vào những chức vụ cao trong chính quyền. Do đó, Acơba đã đưa đế quốc Môgôn trở thành đế quốc hùng cường nhất trong lịch sử ấn Độ.
Acơba (Akbar) - hoàng đế hùng cường nhất của triều đại Môgôn ở ấn Độ, trị vì 1556 - 1605.Acơba sinh ra trong lúc vua cha là Humayun đang trên đường đi lánh nạn. Từ nhỏ, Acơba đã biểu lộ một tư chất đặc biệt về thể thao và võ nghệ. Khi Hamayun khôi phục lại được ngôi báu, Acơba mới 13 tuổi đã được phong làm tổng trấn xứ Pungiap và năm 14 tuổi, khi vua cha mất, lên ngôi hoàng đế ở Đêli.

ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2. ấn Độ thời phong kiến
3. Văn hoá ấn Độ
- Chữ viết : chữ Phạn
- Văn học :
Sử thi, kịch thơ, giáo lí, chính luận, luật pháp.
- Kinh Vê đa
- Kiến trúc :
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2. ấn Độ thời phong kiến
3. Văn hoá ấn Độ
- Chữ viết : chữ Phạn
- Văn học :
Sử thi, kịch thơ, giáo lí,
chính luận, luật pháp.
- Kinh Vê đa
- Kiến trúc :
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2. ấn Độ thời phong kiến
3. Văn hoá ấn Độ
- Chữ viết : chữ Phạn
- Văn học :
Sử thi, kịch thơ, giáo lí,
chính luận, luật pháp.
- Kinh Vê đa
- Kiến trúc :
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2. ấn Độ thời phong kiến
3. Văn hoá ấn Độ
- Chữ viết : chữ Phạn
- Văn học :
Sử thi, kịch thơ, giáo lí,
chính luận, luật pháp.
- Kinh Vê đa
- Kiến trúc :
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2. ấn Độ thời phong kiến
3. Văn hoá ấn Độ
- Chữ viết : chữ Phạn
- Văn học :
Sử thi, kịch thơ, giáo lí,
chính luận, luật pháp.
- Kinh Vê đa
- Kiến trúc :
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2. ấn Độ thời phong kiến
3. Văn hoá ấn Độ
- Chữ viết : chữ Phạn
- Văn học :
Sử thi, kịch thơ, giáo lí,
chính luận, luật pháp.
- Kinh Vê đa
- Kiến trúc :
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2. ấn Độ thời phong kiến
3. Văn hoá ấn Độ
- Chữ viết : chữ Phạn
- Văn học :
Sử thi, kịch thơ, giáo lí,
chính luận, luật pháp.
- Kinh Vê đa
- Kiến trúc :
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2. ấn Độ thời phong kiến
3. Văn hoá ấn Độ
- Chữ viết : chữ Phạn
- Văn học :
Sử thi, kịch thơ, giáo lí,
chính luận, luật pháp.
- Kinh Vê đa
- Kiến trúc :
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2. ấn Độ thời phong kiến
3. Văn hoá ấn Độ
- Chữ viết : chữ Phạn
- Văn học :
Sử thi, kịch thơ, giáo lí,
chính luận, luật pháp.
- Kinh Vê đa
- Kiến trúc :
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2. ấn Độ thời phong kiến
3. Văn hoá ấn Độ
- Chữ viết : chữ Phạn
- Văn học :
Sử thi, kịch thơ, giáo lí,
chính luận, luật pháp.
- Kinh Vê đa
- Kiến trúc :
ấn độ thời phong kiến
Tiết 6. Bài 5
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2008
1. Những trang sử đầu tiên
2. ấn Độ thời phong kiến
3. Văn hoá ấn Độ
- Chữ viết : chữ Phạn
- Văn học :
Sử thi, kịch thơ, giáo lí,
chính luận, luật pháp.
- Kinh Vê đa
- Kiến trúc :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyªn B¸ Thuû
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)