Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến
Chia sẻ bởi Trương Huyền Thanh |
Ngày 29/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài 5
ẤN ĐỘ
THỜI PHONG KIẾN
1. NHỮNG TRANG SỬ ĐẦU TIÊN
Tên gọi đất nước Ấn Độ bắt nguồn tư tên một con sông, phát nguyên từ Tây Tạng qua Hymalaya đổ ra biển A-Ráp.
Khỏang 2500 (TCN) xuất hiện thành thị của người Ấn.
Khỏang 1500 (TCN)một số thành thị khác hình thành ở lưu vực sông Hằng.
Những thành thị và tiểu vương quốc liên kết với nhau thành nước Magada rộng lớn
Cuối thế kỉ III (TCN), vua A-sô-ca mở mang bờ cõi xuống Nam Ấn, đưa nước Magađa trở nên hùng mạnh.
Từ sau TK III (TCN), Ấn Độ chia thành nhiều quốc gia nhỏ.
Thế kỉ IV, Ấn Độ thống nhất dưới triều Gúp-ta.
Sông Ấn
Sông Hằng
2. Ấn Độ thời phong kiến
Vương triều Gúp-ta( TK IV- VI).
Thời kỳ thống nhất và phát triển kinh tế và xã hội.
Sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, luyện kim, nghề dệt, chế tạo kim hòan và khắc trên ngà voi .
b.Vương triều Hồi giáo Đê- li
(TKXII-XVI)
-Thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kỳ theo đạo Hồi thôn tính Bắc Ấn và lập nên vương triều Đê-li.
Tiến hành cấm đạo, quý tộc chiếm ruộng đất của nhân dân
Mâu thuẫn nảy sinh.
c. Vương triều Môgôn (TKXVI-XIX)
Thế kỉ XVI, người Mông Cổ tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Hồi giáo Đê- li, lập nên vương triều Mô-gôn.
Vua A-cơ-ba đã thực hiện nhiều biện pháp :
+ Xóa bỏ kỳ thị tôn giáo
+ Khôi phục kinh tế
+ Phát triển văn hóa
- Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ bị thực dân Anh xâm lược -> trở thành thuộc địa của Anh.
3. Văn hóa Ấn Độ
Chữ viết : Chữ Phạn .
Văn học : sử thi đồ sộ ( Mahabharata, Ramayana)
Kịch : Sơkuntơla, kinh Veda.
Tôn giáo : Hindu, Phật, Hồi.
Kiến trúc :
+ Hindu : đền thờ tháp nhọn, nhiều tầng, trang trí hoa văn phù điêu.
+Phật giáo : chùa được xây dựng bằng đá, tháp có mái vòm như chiếc bát úp.
Thần Brahma
Thần Vishnu
Thần Shiva
Tượng Phật
Chùa Hang
Chùa Hang
Kinh Vê Đa
Đền Tal Mahal
Shah Jaha
Thành triều Mô_gôn
Lăng mộ Mô-ha- mét
Bức tranh Mohamet bay về trời
ẤN ĐỘ
THỜI PHONG KIẾN
1. NHỮNG TRANG SỬ ĐẦU TIÊN
Tên gọi đất nước Ấn Độ bắt nguồn tư tên một con sông, phát nguyên từ Tây Tạng qua Hymalaya đổ ra biển A-Ráp.
Khỏang 2500 (TCN) xuất hiện thành thị của người Ấn.
Khỏang 1500 (TCN)một số thành thị khác hình thành ở lưu vực sông Hằng.
Những thành thị và tiểu vương quốc liên kết với nhau thành nước Magada rộng lớn
Cuối thế kỉ III (TCN), vua A-sô-ca mở mang bờ cõi xuống Nam Ấn, đưa nước Magađa trở nên hùng mạnh.
Từ sau TK III (TCN), Ấn Độ chia thành nhiều quốc gia nhỏ.
Thế kỉ IV, Ấn Độ thống nhất dưới triều Gúp-ta.
Sông Ấn
Sông Hằng
2. Ấn Độ thời phong kiến
Vương triều Gúp-ta( TK IV- VI).
Thời kỳ thống nhất và phát triển kinh tế và xã hội.
Sử dụng rộng rãi công cụ bằng sắt, luyện kim, nghề dệt, chế tạo kim hòan và khắc trên ngà voi .
b.Vương triều Hồi giáo Đê- li
(TKXII-XVI)
-Thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kỳ theo đạo Hồi thôn tính Bắc Ấn và lập nên vương triều Đê-li.
Tiến hành cấm đạo, quý tộc chiếm ruộng đất của nhân dân
Mâu thuẫn nảy sinh.
c. Vương triều Môgôn (TKXVI-XIX)
Thế kỉ XVI, người Mông Cổ tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Hồi giáo Đê- li, lập nên vương triều Mô-gôn.
Vua A-cơ-ba đã thực hiện nhiều biện pháp :
+ Xóa bỏ kỳ thị tôn giáo
+ Khôi phục kinh tế
+ Phát triển văn hóa
- Đến giữa thế kỉ XIX, Ấn Độ bị thực dân Anh xâm lược -> trở thành thuộc địa của Anh.
3. Văn hóa Ấn Độ
Chữ viết : Chữ Phạn .
Văn học : sử thi đồ sộ ( Mahabharata, Ramayana)
Kịch : Sơkuntơla, kinh Veda.
Tôn giáo : Hindu, Phật, Hồi.
Kiến trúc :
+ Hindu : đền thờ tháp nhọn, nhiều tầng, trang trí hoa văn phù điêu.
+Phật giáo : chùa được xây dựng bằng đá, tháp có mái vòm như chiếc bát úp.
Thần Brahma
Thần Vishnu
Thần Shiva
Tượng Phật
Chùa Hang
Chùa Hang
Kinh Vê Đa
Đền Tal Mahal
Shah Jaha
Thành triều Mô_gôn
Lăng mộ Mô-ha- mét
Bức tranh Mohamet bay về trời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Huyền Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)