Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến

Chia sẻ bởi Bùi Thị Huệ | Ngày 29/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh



BÀI 7: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
(Tiết 2)

I SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN QUỐC GIA
PHONG KIẾN ẤN ĐỘ
1. Vương triều Gúp-ta
2. Vương triều Hồi giáo Đê-li
3. Vương triều Mô-gôn
IIVĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
1. Tôn giáo
2. chữ viết
3. Văn học cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu
4. Về kiến trúc
Chuong IV. ?N D? TH?I PHONG KI?N
II. Văn hoá truyền thống ấn độ
1. Tôn giáo
- Em hóy cho bi?t D?o Ph?t ra d?i nhu th? n�o?
a. Phật giáo
+ Đạo phật: Do thái tử Sít-Đác-Ta sáng lập nhờ tu thiền giác ngộ, ông tự xưng là buđa (bụt – Phật) và được các đệ tử suy tôn là Thích ca mâu ni, ông chủ trương không phân biệt đẳng cấp, tin luật nhân quả và tu sửa tâm tính để trở thành người.



Tín đồ Đạo phật có 5 điều không được làm:
- Không sát sinh.
- Không trộm cắp.
- Không tà dâm.
- Không nói dối.
- Không uống rựu.
Tớn d? Ph?t giỏo ? D?i Thỏp ?n D?
Đạo Phật được truyền bá mạnh mẽ dưới thời vua A-sô-ca, tiếp tục dưới các triều đại Gúp-ta và Hác-sa cho đến thế kỉ VII.
II. Văn hoá truyền thống ấn độ
a. Phật giáo
b. Ấn độ giáo (Hin đu giáo)
Nguồn gốc của Ấn Độ giáo hay đạo Hin-đu ra đời và bắt nguồn từ đâu?
+ ấn độ giáo (Hịn đu; Bà La Môn) : Tôn giáo cổ xưa thờ 4 vị thần chính là
- Thần Brama ( Thần sáng tạo)
- Thần Siva (Huỷ diệt),
- Thần Visnu (Bảo hộ)
- Thần Inđra (Sấm sét),
Chủ trương phân biệt đẳng cấp và con người không thể thay đổi được số mệnh.
1. Tôn giáo
Brahma(thÇn S¸ng t¹o)
Thần Shiva (thần ác)
Vishnu(thÇn B¶o hé)
Nhà thờ và tín đồ Hin đu giáo
Tín đồ
Hin đu giáo
Tín đồ Hin đu cho rằng có 4 lạc thú lớn nhất cuộc đời họ đó là:
- Kính thờ thần Siva.
- Được tắm và uống nước sông Hằng.
- Kết bạn với thánh nhân.
- Cư trú ở thánh địa Vanarasi.
Thánh địa Varanasi của tín đồ Hin đu
II. Văn hoá truyền thống ấn độ
a. Ph?t giỏo
b. Ấn độ giáo (Hin đu giáo)
Hồi giáo bắt nguồn từ đâu và được truyền bá vào Ấn Độ khoảng thời gian nào nào ?
+ H?i giỏo (D?o xlam) :l� m?t tụn giỏo du?c du nh?p v�o ?n D? th? k? th? XIII t? khi vuong tri?u Dờ-Li du?c thi?t l?p, cỏc tớn d? H?i giỏo s? d?ng kinh Co- Ran
c. Hồi giáo
1. Tôn giáo
-Đạo Hồi theo tiếng Ảrập là Ixlam nghĩa là "phục tùng“, về sau dân tộc Hồi ở Trung Quốc theo tôn giáo này nên ta quen gọi là Đạo Hồi.
-Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.
-
-Đạo Hồi không thờ tượng hoặc hình mà chỉ thờ
ngôi sao và trăng lưỡi liềm
biểu tượng của thánh A-la.
* Đạo Hồi quy định:
1. Thừa nhận chỉ có thánh Ala, không có vị thần nào khác, còn Mô-ha-met là sứ giả của Ala và là vị tiên tri cuối cùng.
2. Hàng ngày phải cầu nguyện 5 lần vào sáng, trưa, chiều, tối và đêm. Thứ sáu hàng tuần thì phải đến thánh thất làm lễ 1 lần.
3. Mỗi năm đến tháng Ra-ma-đan phải trai giới 1 tháng.
4. Phải nộp thuế cho Đạo để xây cất thánh thất, bù đắp các khoản chi.
5. Trong suốt đời người phải đi hành hương đến Mec-ca một lần.
-Đạo Hồi chia làm hai giáo phái chính là : phái Sun-ni (chính thống) và phái Shiit (chiếm 1/10 thánh chiến tử đạo).
-Đạo Hồi đã thành quốc giáo của 24 nước
Mecca, thánh địa của đạo Hồi ở Al Qura
Tín đồ Hồi giáo
II. Văn hoá truyền thống ấn độ
1. Tôn Giáo
2 .Chữ viết
- Em hóy cho bi?t ch? vi?t c?a ?n D? ra d?i v�o kho?ng th?i gian n�o? Cú nh?ng lo?i ch? vi?t n�o?
Chữ Brahmi
- 3000 năm TCN Chữ cổ vùng sông ấn ra đời.
- 1000 năm TCN chữ cổ vùng sông Hằng ra đời. Ban đầu là chữ Brami
Thế kỷ III TCN chữ Brahmi được sáng tạo, nâng lên
thành hệ chữ Phạn (Sanskrit)
Chữ Phạn cổ
II. Văn hoá truyền thống ấn độ
2 .Ch? vi?t
- Em hóy cho bi?t n?i dung c?a van h?c c? di?n ?n D? ?
3. Văn học
- Van h?c c? di?n mang tinh th?n v� tri?t lớ Hindu giỏo. Hai b? s? thi n?i ti?ng vi?t b?ng ch? Ph?n (Sanskrit) l� : Mahabharata v� Ramayana
1. Tôn Giáo
Một trang diễn tả Trận chiến trong Mahabharata
II. Văn hoá truyền thống ấn độ
1. Tụn Giỏo
2 .Ch? vi?t
- Em hóy cho bi?t d?c trung c?a ngh? thu?t ki?n trỳc ?n D??
3. Văn học
4. Nghệ thuật kiến trúc
- Cú ngh? thu?t t?c tu?ng, nhi?u cụng trỡnh ki?n trỳc ?n D? mang d?u ?n ki?n trỳc c?a cỏc tụn giỏo khỏc nhau.
Tu?ng trong chựa hang A-gian-ta
Tu?ng Ph?t
Tượng thần Brahma trong Hin Đu giáo
Chùa hang A-gian-ta
Chùa Ranakpur của đạo Jain xây dựng vào thế kỉ XV
Ngụi d?n Hin Du ? phớa nam Dờ-li
Kiến trúc Hồi giáo ở kinh đô Đê li
Ta-giơ Ma-han
Thành Đỏ (La Ki-la)
Chương 4
Ngôi đền là một lăng mộ do vua Shah Jahan xây cho hoàng hậu Mumtaz Jahan đã chết khi sinh người con thứ 14 vào năm 1631.
Đây là một công trình mang dáng dấp của một tình yêu lãng mạn nhất thế giới, sử dụng tới 20.000 lao động và phải xây dựng trong 22 năm.
Toàn bộ công trình được chạm nổi bằng đá cẩm thạch và sa thạch đỏ.
* Nh?n xột:
+ Những công trình kiến trúc , điêu khắc, tác phẩm
văn học, tụn giỏo.Cú giá trị vĩnh cửu không những đối với
ấn độ nói riêng và đối với lịch sử nhân loại nói chung.
Những thành tựu văn hoá trờn có vai trò gì đối với ?n Dộ nói riệng và nhân loại nói chung?
+ Đông Nam � là nơi ảnh hưởng văn hoá ấn độ rõ nét
nhất
Em có biết những biểu hiện ở Đông nam á chịu ảnh hưởng văn hoá ấn Dộ?
+ Bu?c d?u t?o ra s? giao luu van húa Dụng - Tõy
* Nh?n xột:
+ Những công trình kiến trúc , điêu khắc, tác phẩm
văn học, tụn giỏo.Cú giá trị vĩnh cửu không những đối với
ấn độ nói riêng và đối với lịch sử nhân loại nói chung.
Những thành tựu văn hoá trờn có vai trò gì đối với ?n Dộ nói riệng và nhân loại nói chung?
+ Đông nam á là nơi ảnh hưởng văn hoá ấn độ rõ nét
nhất
+ Bu?c d?u t?o ra s? giao luu van húa Dụng - Tõy
Lu?c d? ?n D? & Dông Nam Á
Em hóy l?y vớ d? ch?ng t? ở Đông Nam � chịu ảnh hưởng văn hoá ấn Dộ?
Tháp Th?t Lu?ng ? Viêng Chan (Lào)
Ch? vi?t Lào
Đền Ăng-Co-Vát (Căm pu chia)
Bayon
Apsara
Chữ Khơ me
Đền Bô-rô-bu-đu ở In-đô-nê-si-a
Chùa Vàng My-an-ma
Tháp Chăm ở Quảng Nam
Đây là di tích gì ? ở đâu?
Ngụi d?n Hin Du ? phớa nam Dờ-li
Thánh địa Mỹ Sơn ở Quảng Nam
Ngày 11/10- 13/10 Chủ tịch nước và phu nhân cùng đoàn đại biểu nước ta đa sang thăm chính thức Ấn Độ.
QUAN HỆ VIỆT NAM -ẤN ĐỘ NGÀY CÀNG BỀN CHẶT

Đạo Phật xuất hiện ở Ấn Độ vào thời gian nào ?
A. Thế kỉ VI TCN.
B. Thế kỉ IV.
C. Thế kỉ VI.
D. Thế kỉ VII.
Bài tập củng cố
1.Hai con sông được coi là khởi nguồn
của nền văn hóa ấn độ ?

A- Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang

B- Sông Ti-grơ và sông Ơ phơ rat

C- Sông Nin và sông Ti-grơ.

D - Sông ấn và sông Hằng.


Thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ là
A. Thời kì Ma-ga-đa (khoảng 500 năm TCN đến thế kỉ III SCN).
B. Thời kì Vương triều Gúp-ta (319-606).
C. Thời kì Vương triều Hác-sa (606-647).
D. Thời kì Gúp-ta và Hác-sa (từ thế kỉ IV đến thế kỉ VII).
Đạo Hin-đu – một tôn giáo lớn xuất hiện cùng với đạo Phật – được hình thành trên cơ sở của
A. giáo lí của đạo Phật.
B. những tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ.
C. giáo lí của đạo Hồi.
D. tất cả ý trên đều đúng.
Ngôn ngữ và văn tự nào phát triển là điều kiện chuyển tải, truyền bá văn học, văn hóa Ấn Độ ?
A. chữ Phạn (Sanskrit).
B. chữ Brahmi.
C. kí tự Latinh.
D. cả A, B, C đều đúng.
2. Ông vua đầu tiên ở ấn độ được
coi là bạn của phật Tổ là:

A .A-sô- ca.

B . Gup-ta.

C . Bim-bi-sa-ra.

D . A-cơ - bai.
C
5.Chữ viết cổ nhất của ấn độ là:

A . Chữ Brhmi.

B . Chữ Phạn.

C . Chữ tượng ý

D . Chữ tương thanh
A


Bài tập về nhà:

Vì sao ấn độ được coi là một trong
những trung tâm văn hoá của nhân loại?




Công trình kiến trúc nào ở Ấn Độ được công nhận là kì quan thế giới hiện đại:
- Thành đỏ la-ki-la.
- Chùa hang A-gian- ta.
- Lăng Ta –giơ Ma- han.
Chúc các em học tốt
môn lịch sử





Tạm biệt các thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)