Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến
Chia sẻ bởi Trần Vân Khánh |
Ngày 29/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài 5: Ấn Độ thời phong kiến
1. Những trang sử đầu tiên
Lược đồ ấn độ cổ đại
- 2500 – 1500 TCN, các thành thị - tiểu vương quốc ra đời ở sông Ấn, sông Hằng.
bản đồ Ấn độ cổ đại thời Harappa Mohenjo Daro
con dấu Ấn Độ thời
Harappa_Mohenjo Daro
Thành phố Harappa cổ
1. Những trang sử đầu tiên
Lược đồ Ấn Độ cổ đại
- 2500 – 1500 TCN, các thành thị - tiểu vương quốc ra đời ở sông Ấn, sông Hằng.
nước Ma-ga-đa
(TKK VI TCN đến TK III TCN)
- TK III TCN vua A-sô-ca mở rộng bờ cõi.
A-sô-ca
Cột đá A-sô-ca
Sanchi - Kiến trúc Phật giáo cổ xưa nhất
Sự phát triển của Phật giáo thời kì Asoka
- TK IV, vương triều Giupta được hình thành:
+ Công cụ sắt, luyện kim phát triển cao.
+ Các nghề thủ công, nghệ thuật tinh xảo.
Bản đồ Ấn Độ thời Maurya_Gupta.
2. Ấn Độ thời phong kiến
cột sắt Miroli thời Gupta
2. Ấn Độ thời phong kiến
Thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì thôn tính miền Bắc Ấn Độ, lập ra Vương triều Hồi Giáo Đêli (XII - XVI):
+ Người Thổ chiếm đất, cấm đạo Hin-đu.
Thần Vishnu và vợ là thần Laskmi
Thánh đường hồi giáo
Thần lửa Agni và nàng Sita
Qutub Minar là minaret (tháp nhà thờ Hồi giáo) bằng gạch cao nhất thế giới, được xây dựng theo lệnh của Qutb-ud-din Aybak.
Đầu thế kỉ XVI, người Mông Cổ lật đổ vương triều Hồi giáo Đê li lập Vương triều Ấn Độ Mô gôn:
2. Ấn Độ thời phong kiến
Akbar I, vị Đại đế nổi tiếng của Ấn độ trung đại
+ Bình đẳng về tôn giáo, phát triển mọi mặt.
+ Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa
Đế quốc Ấn giáo cuối cùng ở Ấn Độ.
Phạm vi của Đế quốc Mogul vào thế kỷ 17.
- Giữa TK XIX, thực dân Anh xâm lược.
Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
3. Văn hóa Ấn Độ: * Tôn giáo:
Là quốc gia đa tôn giáo
* Chữ viết:
- Chữ Phạn cổ xưa có từ rất sớm. Dùng để sáng tác văn học, thơ ca, sử thi, các bộ kinh và là nguồn gốc của chữ Hin-đu.
3. Văn hóa Ấn Độ
Một văn bản viết chữ Kharosthi
chữ Brahmi
Chữ Phạn ( Sankrit)
Một tập kinh được viết trên lá Bối (một loại Cau). Hai mặt của tập kinh được ép lại bằng hai tấm gỗ – thường được trang trí rất đẹp – và hai sợi chỉ luồn qua. Các chữ của kinh được viết gắn lên những đường gân song song của lá cau, vì vậy phía trên đầu của một hàng chữ luôn luôn là một đường thẳng
Một bức tượng của Đức Phật từ Sarnath, thế kỷ thứ IV Công Nguyên
Chữ phạn
Kinh Vê-đa
- Hai bộ sử thi:
+ Mahabharata và Ramayana.
- Kịch của Kaliđasa.
3. Văn hóa Ấn Độ
* Văn học: Văn học và tôn giáo có ảnh hưởng lớn
Một trang diễn tả Trận chiến Kurukshetra trong Mahabharata
Kaliđasa,
3. Văn hóa Ấn Độ
* Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo
Điêu khắc đá ở chùa hang Ajanta
Tháp lớn Sanchi
Đại học Nalanda một trung tâm Phật giáo quan trọng ở Ấn Độ (bị phá hủy năm 1197)
Video
- Kiến trúc Hinđu: tháp nhọn, nhiều tầng, trang trí bằng phù điêu.
- Kiến trúc Hồi giáo: đặc trưng mái vòm
Jama Masjid (đền thờ Hồi giáo lớn nhất Ấn Độ),
Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ra bên ngoài
Đền thờ Pramabanan Iafquaanf – đạo Hin đu ở Indonexia là công trình đạo Hindu lớn nhất ĐNA
Angko thom - Campuchia
Thánh địa Mĩ Sơn VN
Ngôi đền Tanah Lot, xây dựng ở mỏm đá giữa biển bởi tu sĩ đạo Ba la môn vào thế kỉ XVI ở Indonexia
Một thánh đường Hồi giáo ở Brunay
Borobudur ngôi chùa Phật giáo lớn nhất thế giới tọa lạc tại miền trung đảo Java
Bức tượng Phật nằm ở Lào
Ngôi đền That Luổng ở lào – biểu tượng Phật giáo
Tháp Shwedagon tại Yangon Myanma, toàn thân tháp được dát vàng ước lượng lên đến 30 tấn
Đan xen yếu tố văn hóa Hindu và Phật giáo
1. Những trang sử đầu tiên
Lược đồ ấn độ cổ đại
- 2500 – 1500 TCN, các thành thị - tiểu vương quốc ra đời ở sông Ấn, sông Hằng.
bản đồ Ấn độ cổ đại thời Harappa Mohenjo Daro
con dấu Ấn Độ thời
Harappa_Mohenjo Daro
Thành phố Harappa cổ
1. Những trang sử đầu tiên
Lược đồ Ấn Độ cổ đại
- 2500 – 1500 TCN, các thành thị - tiểu vương quốc ra đời ở sông Ấn, sông Hằng.
nước Ma-ga-đa
(TKK VI TCN đến TK III TCN)
- TK III TCN vua A-sô-ca mở rộng bờ cõi.
A-sô-ca
Cột đá A-sô-ca
Sanchi - Kiến trúc Phật giáo cổ xưa nhất
Sự phát triển của Phật giáo thời kì Asoka
- TK IV, vương triều Giupta được hình thành:
+ Công cụ sắt, luyện kim phát triển cao.
+ Các nghề thủ công, nghệ thuật tinh xảo.
Bản đồ Ấn Độ thời Maurya_Gupta.
2. Ấn Độ thời phong kiến
cột sắt Miroli thời Gupta
2. Ấn Độ thời phong kiến
Thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì thôn tính miền Bắc Ấn Độ, lập ra Vương triều Hồi Giáo Đêli (XII - XVI):
+ Người Thổ chiếm đất, cấm đạo Hin-đu.
Thần Vishnu và vợ là thần Laskmi
Thánh đường hồi giáo
Thần lửa Agni và nàng Sita
Qutub Minar là minaret (tháp nhà thờ Hồi giáo) bằng gạch cao nhất thế giới, được xây dựng theo lệnh của Qutb-ud-din Aybak.
Đầu thế kỉ XVI, người Mông Cổ lật đổ vương triều Hồi giáo Đê li lập Vương triều Ấn Độ Mô gôn:
2. Ấn Độ thời phong kiến
Akbar I, vị Đại đế nổi tiếng của Ấn độ trung đại
+ Bình đẳng về tôn giáo, phát triển mọi mặt.
+ Xóa bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hóa
Đế quốc Ấn giáo cuối cùng ở Ấn Độ.
Phạm vi của Đế quốc Mogul vào thế kỷ 17.
- Giữa TK XIX, thực dân Anh xâm lược.
Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
3. Văn hóa Ấn Độ: * Tôn giáo:
Là quốc gia đa tôn giáo
* Chữ viết:
- Chữ Phạn cổ xưa có từ rất sớm. Dùng để sáng tác văn học, thơ ca, sử thi, các bộ kinh và là nguồn gốc của chữ Hin-đu.
3. Văn hóa Ấn Độ
Một văn bản viết chữ Kharosthi
chữ Brahmi
Chữ Phạn ( Sankrit)
Một tập kinh được viết trên lá Bối (một loại Cau). Hai mặt của tập kinh được ép lại bằng hai tấm gỗ – thường được trang trí rất đẹp – và hai sợi chỉ luồn qua. Các chữ của kinh được viết gắn lên những đường gân song song của lá cau, vì vậy phía trên đầu của một hàng chữ luôn luôn là một đường thẳng
Một bức tượng của Đức Phật từ Sarnath, thế kỷ thứ IV Công Nguyên
Chữ phạn
Kinh Vê-đa
- Hai bộ sử thi:
+ Mahabharata và Ramayana.
- Kịch của Kaliđasa.
3. Văn hóa Ấn Độ
* Văn học: Văn học và tôn giáo có ảnh hưởng lớn
Một trang diễn tả Trận chiến Kurukshetra trong Mahabharata
Kaliđasa,
3. Văn hóa Ấn Độ
* Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo
Điêu khắc đá ở chùa hang Ajanta
Tháp lớn Sanchi
Đại học Nalanda một trung tâm Phật giáo quan trọng ở Ấn Độ (bị phá hủy năm 1197)
Video
- Kiến trúc Hinđu: tháp nhọn, nhiều tầng, trang trí bằng phù điêu.
- Kiến trúc Hồi giáo: đặc trưng mái vòm
Jama Masjid (đền thờ Hồi giáo lớn nhất Ấn Độ),
Ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ ra bên ngoài
Đền thờ Pramabanan Iafquaanf – đạo Hin đu ở Indonexia là công trình đạo Hindu lớn nhất ĐNA
Angko thom - Campuchia
Thánh địa Mĩ Sơn VN
Ngôi đền Tanah Lot, xây dựng ở mỏm đá giữa biển bởi tu sĩ đạo Ba la môn vào thế kỉ XVI ở Indonexia
Một thánh đường Hồi giáo ở Brunay
Borobudur ngôi chùa Phật giáo lớn nhất thế giới tọa lạc tại miền trung đảo Java
Bức tượng Phật nằm ở Lào
Ngôi đền That Luổng ở lào – biểu tượng Phật giáo
Tháp Shwedagon tại Yangon Myanma, toàn thân tháp được dát vàng ước lượng lên đến 30 tấn
Đan xen yếu tố văn hóa Hindu và Phật giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Vân Khánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)