Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến
Chia sẻ bởi Phạm Quang Trình |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chương IV:
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Thời kỳ Vương triều Gúp-ta và sự phát triển của văn hóa Ấn Độ.
2. Vương triều hồi giáo Đê-li.
3. Vương triều Mô-gôn.
1. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hoá Ấn Độ
a. Quá trình hình thành và vai trò của vương triều Gúp-ta (319-467)
Vương triều Gúp-ta hình thành như thế nào và vai trò của vương triều này?
a. Quá trình hình thành và vai trò của vương triều Gúp-ta (319-467)
Tượng Gúp-ta
2. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hoá Ấn Độ a. Quá trình hình thành và vai trò của vương triều Gúp-ta (319-467) b. Sự phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ
b. Sự phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ
c, Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ
Những yếu tố văn hoá nào của Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài và ảnh hưởng đến những nơi nào ?
Bản đồ Ấn Độ -Đông Nam Á
Thạt Luổng-Lào
Chùa vàng Mianma
Ăng Kor Vat- Campuchia
Tháp chàm-Việt Nam
Tháp Bà Ponagar
Chữ viết Lào
Chữ Chăm ở Việt Nam
Tấm bia đá chữ Phạn cổ ở Mĩ Sơn – VIỆT NAM
c. Ảnh hưởng của nền văn hoá truyền thống Ấn Độ
Ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa Đông Nam Á (Tôn giáo, chữ viết, kiến trúc…)
Việt Nam: đạo Hinđu, đạo Phật, chữ viết, kiến trúc…
Văn hoá truyền thống ấn Độ
Tôn giáo
Nghệ thuật ,
kiến trúc
Chữ viết ,
Văn học
Đạo Phật
Đạo Hin đu
Chùa
Phạn
Đền , tháp
Brami
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC ÔTTÔMAN
ĐÊ-LI
VƯƠNG QUỐC HỒI
GIÁO ĐÊ-LI(1206-1526)
BÁT-ĐA
Năm 1055, người Thổ chiếm Bát-đa lập nên vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà gồm lãnh thổ Iraq, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện nay.
Năm 1206, người Hồi giáo chiếm được Ấn Độ, lấy Đê-li làm kinh đô lập nên Vương quốc Hồi giáo Đê-li (1206-1526)
"Hồi giáo – đạo Hồi hay còn gọi là đạo Ixlam ".
- Hồi giáo là một trong ba tôn giáo lớn nhất thế giới, xuất hiện đầu thế VII ở miền Nam bán đảo Ảrập, do Moohamets sáng lập, thờ thánh Ala, kinh duy nhất của đạo Hồi là kinh Coran
- Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.
- Đạo Hồi có 1300 năm lịch sử với 800 triệu tín đồ. Trong gần 200 nước và khu vực trên thế giới thì có 50 nước lấy Hồi giáo làm quốc giáo.
Hiện nay Hồi giáo có nhiều phái mâu thuẫn với nhau gây bạo loạn, khủng bố..
Em biết gì về đạo Hồi ?
2. Vương triều hồi giáo Đê-li (1206 – 1526)
Chính sách thống trị mà vương triều Hồi giáo Đê-li đã thi hành là gì?
Tự dành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
Truyền bá, áp đặt Hồi giáo. Kỳ thị, phân biệt tôn giáo.
Du nhập văn hóa Hồi giáo vào Ấn Độ.
Xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một trong những thành phố lớn nhất thế giới.
2. Vương triều hồi giáo Đê-li (1206 – 1526)
Sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh đặc sắc Ấn Độ Hinđu giáo và Ả-rập Hồi giáo => Sự giao lưu văn hóa Đông – Tây.
Đê - li
Nhà thờ Hồi giáo cho vua hồi Selim II
Nhà thờ đạo Hồi ở Mianma.
Thánh đường của người Chăm Islam ở Châu Đốc, An Giang
3. Vương triều Mô-gôn (1526 – 1707)
Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ dựa trên sự liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc....
Đo đạc lại ruộng đất, định ra mức thuế đúng, hợp lí, thống nhất hệ thống cân đong và đolường...
Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc,tôn giáo....
Khuyến khích các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới. Đất nước thịnh vượng...
Chính trị
Kinh tế
Xã hội
Văn hóa
Vua A-cơ-ba
3. Vương triều Mô-gôn.
Lăng vua A-cơ-ba
Lăng mộ Ta-giơ-ma-han
Giống nhau: Đều là vương triều ngoại tộc, theo đạo Hồi
Vương triều Đê-li
Mang theo đạo hồi
Có những quyền ưu tiên trong bộ máy nhà nước
Phân biệt tôn giáo và sắc tộc
Vương triều Mô-gôn
Không mang theo tôn giáo
Quan lại có tỉ lệ bằng nhau
Hòa hợp dân tộc.
Khác nhau:
* So sánh vương triều Đê-Li và vương triều Mô-gôn.
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Thời kỳ Vương triều Gúp-ta và sự phát triển của văn hóa Ấn Độ.
2. Vương triều hồi giáo Đê-li.
3. Vương triều Mô-gôn.
1. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hoá Ấn Độ
a. Quá trình hình thành và vai trò của vương triều Gúp-ta (319-467)
Vương triều Gúp-ta hình thành như thế nào và vai trò của vương triều này?
a. Quá trình hình thành và vai trò của vương triều Gúp-ta (319-467)
Tượng Gúp-ta
2. Thời kì vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hoá Ấn Độ a. Quá trình hình thành và vai trò của vương triều Gúp-ta (319-467) b. Sự phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ
b. Sự phát triển văn hoá truyền thống Ấn Độ
c, Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ
Những yếu tố văn hoá nào của Ấn Độ ảnh hưởng ra bên ngoài và ảnh hưởng đến những nơi nào ?
Bản đồ Ấn Độ -Đông Nam Á
Thạt Luổng-Lào
Chùa vàng Mianma
Ăng Kor Vat- Campuchia
Tháp chàm-Việt Nam
Tháp Bà Ponagar
Chữ viết Lào
Chữ Chăm ở Việt Nam
Tấm bia đá chữ Phạn cổ ở Mĩ Sơn – VIỆT NAM
c. Ảnh hưởng của nền văn hoá truyền thống Ấn Độ
Ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa Đông Nam Á (Tôn giáo, chữ viết, kiến trúc…)
Việt Nam: đạo Hinđu, đạo Phật, chữ viết, kiến trúc…
Văn hoá truyền thống ấn Độ
Tôn giáo
Nghệ thuật ,
kiến trúc
Chữ viết ,
Văn học
Đạo Phật
Đạo Hin đu
Chùa
Phạn
Đền , tháp
Brami
VƯƠNG QUỐC HỒI GIÁO TUỐC ÔTTÔMAN
ĐÊ-LI
VƯƠNG QUỐC HỒI
GIÁO ĐÊ-LI(1206-1526)
BÁT-ĐA
Năm 1055, người Thổ chiếm Bát-đa lập nên vương quốc Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà gồm lãnh thổ Iraq, đông Syria, đông nam Thổ Nhĩ Kỳ, và tây nam Iran hiện nay.
Năm 1206, người Hồi giáo chiếm được Ấn Độ, lấy Đê-li làm kinh đô lập nên Vương quốc Hồi giáo Đê-li (1206-1526)
"Hồi giáo – đạo Hồi hay còn gọi là đạo Ixlam ".
- Hồi giáo là một trong ba tôn giáo lớn nhất thế giới, xuất hiện đầu thế VII ở miền Nam bán đảo Ảrập, do Moohamets sáng lập, thờ thánh Ala, kinh duy nhất của đạo Hồi là kinh Coran
- Đạo Hồi là một tôn giáo nhất thần tuyệt đối. Vị thần duy nhất mà Đạo Hồi tôn thờ là thánh Ala. Tín đồ Hồi giáo tin rằng ngoài thánh Ala không có vị thần nào khác.
- Đạo Hồi có 1300 năm lịch sử với 800 triệu tín đồ. Trong gần 200 nước và khu vực trên thế giới thì có 50 nước lấy Hồi giáo làm quốc giáo.
Hiện nay Hồi giáo có nhiều phái mâu thuẫn với nhau gây bạo loạn, khủng bố..
Em biết gì về đạo Hồi ?
2. Vương triều hồi giáo Đê-li (1206 – 1526)
Chính sách thống trị mà vương triều Hồi giáo Đê-li đã thi hành là gì?
Tự dành quyền ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
Truyền bá, áp đặt Hồi giáo. Kỳ thị, phân biệt tôn giáo.
Du nhập văn hóa Hồi giáo vào Ấn Độ.
Xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một trong những thành phố lớn nhất thế giới.
2. Vương triều hồi giáo Đê-li (1206 – 1526)
Sự phát hiện nhau giữa hai nền văn minh đặc sắc Ấn Độ Hinđu giáo và Ả-rập Hồi giáo => Sự giao lưu văn hóa Đông – Tây.
Đê - li
Nhà thờ Hồi giáo cho vua hồi Selim II
Nhà thờ đạo Hồi ở Mianma.
Thánh đường của người Chăm Islam ở Châu Đốc, An Giang
3. Vương triều Mô-gôn (1526 – 1707)
Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ dựa trên sự liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc....
Đo đạc lại ruộng đất, định ra mức thuế đúng, hợp lí, thống nhất hệ thống cân đong và đolường...
Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc,tôn giáo....
Khuyến khích các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới. Đất nước thịnh vượng...
Chính trị
Kinh tế
Xã hội
Văn hóa
Vua A-cơ-ba
3. Vương triều Mô-gôn.
Lăng vua A-cơ-ba
Lăng mộ Ta-giơ-ma-han
Giống nhau: Đều là vương triều ngoại tộc, theo đạo Hồi
Vương triều Đê-li
Mang theo đạo hồi
Có những quyền ưu tiên trong bộ máy nhà nước
Phân biệt tôn giáo và sắc tộc
Vương triều Mô-gôn
Không mang theo tôn giáo
Quan lại có tỉ lệ bằng nhau
Hòa hợp dân tộc.
Khác nhau:
* So sánh vương triều Đê-Li và vương triều Mô-gôn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quang Trình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)