Bai 5
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thơm |
Ngày 25/04/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: bai 5 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
chương ii: chương trình turbo pascal
§1: Cấu trúc của chương trình Turbo Pascal
Ngày soạn: 3/11/2006
Giáo viên hướng dẫn: Cô Ngô Thị Tú Quyên
Người soạn: Nguyễn Hồng Quyền
Ngày dạy:
Lớp....................Tiết....................
I. Mục đích nghiên cứu:
1. Về mục đích
- Giới thiệu cấu trúc của chương trình Pascal bao gồm cấu trúc chung và các thành phần của nó.
- Cho học sinh làm quen với một số chương trình Turbo Pascal đơn giản
2. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Giáo viên chuẩn bị hai bảng phụ trong đó 1 bảng phụ vẽ cấu trúc chương trình TP và một bảng phụ là 1 chương trình Pascal đơn giản.
3. PHân phối thời gian:
STT
Nội dung
Thời gian (Phút)
1
định, tổ chức lớp
1
2
Kiểm tra bài cũ
2
3
Đặt vấn đề
1
4
Cấu trúc chung
7
5
Các thành phần của chương trình
20
6
Các chương trình Pascal đơn giản
12
7
Củng cố và dặn dò
2
II. Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy cho biết các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal
Đáp án: Các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal: Bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên dành riêng, hằng và biến.
2. Bài mới
Đặt vấn đề: Trong chương trước, các em đã được làm quen với một số khái niệm cơ sở trong ngôn ngữ lập trình và ngôn ngữ Pascal, hôm nay chúng ta sẽ bắt đầu đi vào tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình Pascal
Nội dung
Hoạt động của GV và Hs
1. Cấu trúc chung:
* Siêu ngữ: Khi diễn giải ngôn ngữ và chương trình người ta thường sử dụng ngôn ngữ tự nhiên. ngôn ngữ dùng để diễn giải được gọi là siêu ngữ.
Để phân biệt các thành phần của ngôn ngữ lập trình với các mô tả trên siêu ngữ người ta đặt các mô tả đó giữa cặp dấu < >. Còn các thành phần có thể có hoặc không thì được đặt trong cặp dấu [ ].
Chương trình TP có thể gồm: Phần tên, phần khai báo, và phần thân.
2. Các thành phần chương trình
a. Phần tên:
PROGRAM;
VD1: Program Giai_ptb2;
b. Phần khai báo
* Phần khai báo thường được mở đầu bằng khai báo các thư viện cần dùng
USES;
VD: Uses crt;
Một số thư viện trong TP là:
DOS unit, SYSTEM unit, CRT unit, GRAPH unit..........
*Tiếp theo là phần khai báo hằng và biến
+ Khái báo hằng có dạng:
CONST =
VD: CONST n=1000;
+ Khai báo biến:
c. Phần thân chương trình:
Cấu trúc:
BEGIN
[]
END.
3. Chương trình đơn giản
VD1: Chươ
§1: Cấu trúc của chương trình Turbo Pascal
Ngày soạn: 3/11/2006
Giáo viên hướng dẫn: Cô Ngô Thị Tú Quyên
Người soạn: Nguyễn Hồng Quyền
Ngày dạy:
Lớp....................Tiết....................
I. Mục đích nghiên cứu:
1. Về mục đích
- Giới thiệu cấu trúc của chương trình Pascal bao gồm cấu trúc chung và các thành phần của nó.
- Cho học sinh làm quen với một số chương trình Turbo Pascal đơn giản
2. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Giáo viên chuẩn bị hai bảng phụ trong đó 1 bảng phụ vẽ cấu trúc chương trình TP và một bảng phụ là 1 chương trình Pascal đơn giản.
3. PHân phối thời gian:
STT
Nội dung
Thời gian (Phút)
1
định, tổ chức lớp
1
2
Kiểm tra bài cũ
2
3
Đặt vấn đề
1
4
Cấu trúc chung
7
5
Các thành phần của chương trình
20
6
Các chương trình Pascal đơn giản
12
7
Củng cố và dặn dò
2
II. Nội dung
1. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy cho biết các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal
Đáp án: Các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal: Bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên dành riêng, hằng và biến.
2. Bài mới
Đặt vấn đề: Trong chương trước, các em đã được làm quen với một số khái niệm cơ sở trong ngôn ngữ lập trình và ngôn ngữ Pascal, hôm nay chúng ta sẽ bắt đầu đi vào tìm hiểu về ngôn ngữ lập trình Pascal
Nội dung
Hoạt động của GV và Hs
1. Cấu trúc chung:
* Siêu ngữ: Khi diễn giải ngôn ngữ và chương trình người ta thường sử dụng ngôn ngữ tự nhiên. ngôn ngữ dùng để diễn giải được gọi là siêu ngữ.
Để phân biệt các thành phần của ngôn ngữ lập trình với các mô tả trên siêu ngữ người ta đặt các mô tả đó giữa cặp dấu < >. Còn các thành phần có thể có hoặc không thì được đặt trong cặp dấu [ ].
Chương trình TP có thể gồm: Phần tên, phần khai báo, và phần thân.
2. Các thành phần chương trình
a. Phần tên:
PROGRAM
VD1: Program Giai_ptb2;
b. Phần khai báo
* Phần khai báo thường được mở đầu bằng khai báo các thư viện cần dùng
USES
VD: Uses crt;
Một số thư viện trong TP là:
DOS unit, SYSTEM unit, CRT unit, GRAPH unit..........
*Tiếp theo là phần khai báo hằng và biến
+ Khái báo hằng có dạng:
CONST
VD: CONST n=1000;
+ Khai báo biến:
c. Phần thân chương trình:
Cấu trúc:
BEGIN
[
END.
3. Chương trình đơn giản
VD1: Chươ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thơm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)