Bài 5
Chia sẻ bởi Lê Thanh Lich |
Ngày 18/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 5 thuộc Tiếng Anh 7
Nội dung tài liệu:
: 27 Ngày soạn : 13/03/2011
Tiết : 82 Ngày dạy : 17/03/2011
§9.PHÉP TRỪ PHÂN SỐ .
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : -HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau.
- HS được quy tắc của phép trừ hai phân số .
2.Kỹ năng :- Có kỹ năng tìm số đối của một phân số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác khi phát biểu và trình bày bài toán
B. CHUẨN BỊ:
GV : Máy chiếu ,GAĐT
HS :-Bảng nhóm và bút viết .
- Quy cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu .
pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề , vấn đáp , diễn giải ,…
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của sinh
HOẠT ĐỘNG1: tra cũ.
HS1.Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
Tính :
HS2.Phát biểu quy tắc hai số nguyên khác dấu ?
Tính
GV cho HS nhận xét
GV đặt vấn đề vào bài mới .
ĐỘNG 2: Số đối
GV chỉ vào hai phép tính của HS1 và hỏi
? Em có nhận xét gì về tổng của 2 số trên ?
Gv khẳng định: hai số như trên gọi là 2 số đối nhau.
Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số ; hai phân số và là hai số đối nhau.
Goị HS trả lời miệng ?2
?Khi nào 2 số được gọi là đối nhau?
GV: Tìm số đối của phân số ?
-Gv giới thiệu :Kí hiệu Số đối của phân số la ø
GV yêu cầu HS tính : ;
HG : So sánh ;;? Vì sao?
-Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
GV thiệu :Đây chính là các cách viết khác nhau của cùng một phân số
GV cho HS làm bài 58 –SGK
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
GV : Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
HS1: lời như quy tắc Sgk
Tính : Kết quả a) 0 b) 0
HS2 lời như quy tắc Sgk
Tính : Kết quả :
HS nhận xét
1. Số đối
HS:Tổng của chúng đều bằng 0
HS chú ý nghe
tự HS làm ?2
HS:Hai số là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
nghĩa : (SGK/32)
HS:
Kí hiệu: Số đối của là .
HS hiện :
Vì
Vì đều là số đối của phân số
Bài tập 58/33 SGK
Số đối của là
Số đối của-7 là 7
Số đối củalà
Số đối củalà
Số đối của 112 là -112
HOẠT ĐỘNG 3: Phép trừ phân số .
-Cho HS làm ?3
GV 2HS làm
GV: Có nhận xét gì về kết quả của hai phép tính trên ?
.Gv khẳng định:
kết quả trên GV cho HS đưa ra công thức .
GV: Từ công thức trên hãy quy tắc phép trừ phân số ?
GV dẫn HS làm câu a
GV yêu cầu HS thảo luận làm câu b,c
Gọi 2HS lên bảng trình bày ,các HS khác làm bài vào vở.
GV lưu ý Hs :phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
GV chốt : Muốn trừ một phân số cho một phân số ,ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ .
GV yêu cầu HS thực hiện phép tính sau :
GV 1HS đứng tại chỗ trình bày ,Hs khác nhận xét .
phép tính trên Gv hướng dẫn HS đưa về dạng tổng quát
GV: Nhìn vào biểu thức em có nhận xét gì ?
GV kết luận: Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng phân số.
2. Phép trừ phân số
ùHS làm ?3
HS:
-Hs phát quy tắc phép trừ phân số SGK/32
Quy tắc
Tiết : 82 Ngày dạy : 17/03/2011
§9.PHÉP TRỪ PHÂN SỐ .
A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : -HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau.
- HS được quy tắc của phép trừ hai phân số .
2.Kỹ năng :- Có kỹ năng tìm số đối của một phân số và kỹ năng thực hiện phép trừ phân số
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận ,chính xác khi phát biểu và trình bày bài toán
B. CHUẨN BỊ:
GV : Máy chiếu ,GAĐT
HS :-Bảng nhóm và bút viết .
- Quy cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu .
pháp: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề , vấn đáp , diễn giải ,…
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của sinh
HOẠT ĐỘNG1: tra cũ.
HS1.Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
Tính :
HS2.Phát biểu quy tắc hai số nguyên khác dấu ?
Tính
GV cho HS nhận xét
GV đặt vấn đề vào bài mới .
ĐỘNG 2: Số đối
GV chỉ vào hai phép tính của HS1 và hỏi
? Em có nhận xét gì về tổng của 2 số trên ?
Gv khẳng định: hai số như trên gọi là 2 số đối nhau.
Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số ; hai phân số và là hai số đối nhau.
Goị HS trả lời miệng ?2
?Khi nào 2 số được gọi là đối nhau?
GV: Tìm số đối của phân số ?
-Gv giới thiệu :Kí hiệu Số đối của phân số la ø
GV yêu cầu HS tính : ;
HG : So sánh ;;? Vì sao?
-Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
GV thiệu :Đây chính là các cách viết khác nhau của cùng một phân số
GV cho HS làm bài 58 –SGK
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
GV : Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
HS1: lời như quy tắc Sgk
Tính : Kết quả a) 0 b) 0
HS2 lời như quy tắc Sgk
Tính : Kết quả :
HS nhận xét
1. Số đối
HS:Tổng của chúng đều bằng 0
HS chú ý nghe
tự HS làm ?2
HS:Hai số là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
nghĩa : (SGK/32)
HS:
Kí hiệu: Số đối của là .
HS hiện :
Vì
Vì đều là số đối của phân số
Bài tập 58/33 SGK
Số đối của là
Số đối của-7 là 7
Số đối củalà
Số đối củalà
Số đối của 112 là -112
HOẠT ĐỘNG 3: Phép trừ phân số .
-Cho HS làm ?3
GV 2HS làm
GV: Có nhận xét gì về kết quả của hai phép tính trên ?
.Gv khẳng định:
kết quả trên GV cho HS đưa ra công thức .
GV: Từ công thức trên hãy quy tắc phép trừ phân số ?
GV dẫn HS làm câu a
GV yêu cầu HS thảo luận làm câu b,c
Gọi 2HS lên bảng trình bày ,các HS khác làm bài vào vở.
GV lưu ý Hs :phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
GV chốt : Muốn trừ một phân số cho một phân số ,ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ .
GV yêu cầu HS thực hiện phép tính sau :
GV 1HS đứng tại chỗ trình bày ,Hs khác nhận xét .
phép tính trên Gv hướng dẫn HS đưa về dạng tổng quát
GV: Nhìn vào biểu thức em có nhận xét gì ?
GV kết luận: Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng phân số.
2. Phép trừ phân số
ùHS làm ?3
HS:
-Hs phát quy tắc phép trừ phân số SGK/32
Quy tắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Lich
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)