Bài 4CB : Công của lực điện trường.
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Bình |
Ngày 27/04/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Bài 4CB : Công của lực điện trường. thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Lê Hồng Phong - Lớp 11SĐ
Thuyết trình Vật lí 11CB
****************
Bài 4 : Công của lực điện.
Danh sách nhóm 1
Vũ Lê Bảo Trân.
Huỳnh Minh Đáng.
Nguyễn Khắc Chính.
Nguyễn Thanh Ngân.
Nguyễn Ngọc Anh Thư.
Trương Nguyễn Bảo Trâm.
I - Công của lực điện :
1/ Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều :
* Ôn lại khái niệm “Điện trường đều” :
Là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tai mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều.
2/ Công của lực điện trong điện trường đều :
Các trường hợp :
Điện trường tác dụng lực lên các điện tích có thể làm cho điện tích di chuyển trong điện trường, khi đó lực điện thực hiện một công gọi là công của lực điện trường.
Công của lực điện :
ABDC = ABD + ADC
= F.BD + F.DC.cosα
= F.BD + F.DH
= F.BH
= q.E.d
Trường hợp BC là đường gấp khúc
Công của lực điện :
ABC = A(s1) + A(s2) + …
= F.x1 + F.x2 + …
= F. (x1 + x2 + …)
= F.BH
= q.E.d
Trường hợp BC là đường cong
Kết luận
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = q.E.d, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
Phát biểu nào sau đây về công của lực điện trường là không đúng :
A. Công của lực điện trường không phụ thuộc vào quỹ đạo.
B. Công của lực điện tỉ lệ với độ dài đoạn thẳng nối điểm đầu và điểm cuối.
C. Công của lực điện tỉ lệ với độ lớn của điện tích thử.
D. Công của lực điện trường có thể âm dương hoặc bằng không.
3) Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì
Trường tĩnh điện là một trường thế
Người ta nói điện trường tĩnh
là một trường thế vì :
Lực điện của nó có thể sinh công.
B. Công của nó không phụ thuộc điểm đầu và cuối của dịch chuyển.
C. Công của nó không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích.
D. Công của nó luôn luôn dương.
II – Thế năng của một điện tích trong điện trường
1) Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường :
Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường q tại điểm mà ta xét trong điện trường :
A = q.E.d = WM
2) Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q :
_ Độ lớn của lực điện luôn tỉ lệ thuận với điện tích thử q nên công
AM∞ = WM = VM.q
* V là một hệ số tỉ lệ, không phụ thuộc vào q mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm M trong điện trường.
3) Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường :
Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.
AMN = WM - WN
Tìm câu trả lời đúng, sai trong các trường hợp sau :
AAB
AAB
ABC
ABC
ACA
ACA
qEa/2
- qEa/2
qEa
qEa/2
- qEa
qEa/2
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Cho một điện tích q > 0 dịch chuyển theo các cạnh của một tam giác đều ABC có cạnh a, đặt trong điện trường đều có cường độ là E và có hướng song song với BC.
Tổng kết bài học
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.
Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm q tại điểm M trong điện trường :
AM∞ = WM = VM.q
Thế năng tỉ lệ thuận với q.
Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
Thuyết trình Vật lí 11CB
****************
Bài 4 : Công của lực điện.
Danh sách nhóm 1
Vũ Lê Bảo Trân.
Huỳnh Minh Đáng.
Nguyễn Khắc Chính.
Nguyễn Thanh Ngân.
Nguyễn Ngọc Anh Thư.
Trương Nguyễn Bảo Trâm.
I - Công của lực điện :
1/ Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một điện tích đặt trong điện trường đều :
* Ôn lại khái niệm “Điện trường đều” :
Là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tai mọi điểm đều có cùng phương chiều và độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều.
2/ Công của lực điện trong điện trường đều :
Các trường hợp :
Điện trường tác dụng lực lên các điện tích có thể làm cho điện tích di chuyển trong điện trường, khi đó lực điện thực hiện một công gọi là công của lực điện trường.
Công của lực điện :
ABDC = ABD + ADC
= F.BD + F.DC.cosα
= F.BD + F.DH
= F.BH
= q.E.d
Trường hợp BC là đường gấp khúc
Công của lực điện :
ABC = A(s1) + A(s2) + …
= F.x1 + F.x2 + …
= F. (x1 + x2 + …)
= F.BH
= q.E.d
Trường hợp BC là đường cong
Kết luận
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều từ M đến N là AMN = q.E.d, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.
Phát biểu nào sau đây về công của lực điện trường là không đúng :
A. Công của lực điện trường không phụ thuộc vào quỹ đạo.
B. Công của lực điện tỉ lệ với độ dài đoạn thẳng nối điểm đầu và điểm cuối.
C. Công của lực điện tỉ lệ với độ lớn của điện tích thử.
D. Công của lực điện trường có thể âm dương hoặc bằng không.
3) Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường bất kì
Trường tĩnh điện là một trường thế
Người ta nói điện trường tĩnh
là một trường thế vì :
Lực điện của nó có thể sinh công.
B. Công của nó không phụ thuộc điểm đầu và cuối của dịch chuyển.
C. Công của nó không phụ thuộc dạng đường đi của điện tích.
D. Công của nó luôn luôn dương.
II – Thế năng của một điện tích trong điện trường
1) Khái niệm về thế năng của một điện tích trong điện trường :
Thế năng của một điện tích q trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường q tại điểm mà ta xét trong điện trường :
A = q.E.d = WM
2) Sự phụ thuộc của thế năng WM vào điện tích q :
_ Độ lớn của lực điện luôn tỉ lệ thuận với điện tích thử q nên công
AM∞ = WM = VM.q
* V là một hệ số tỉ lệ, không phụ thuộc vào q mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm M trong điện trường.
3) Công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường :
Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường.
AMN = WM - WN
Tìm câu trả lời đúng, sai trong các trường hợp sau :
AAB
AAB
ABC
ABC
ACA
ACA
qEa/2
- qEa/2
qEa
qEa/2
- qEa
qEa/2
Sai
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Cho một điện tích q > 0 dịch chuyển theo các cạnh của một tam giác đều ABC có cạnh a, đặt trong điện trường đều có cường độ là E và có hướng song song với BC.
Tổng kết bài học
Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đường đi trong điện trường.
Thế năng của một điện tích điểm q tại điểm q tại điểm M trong điện trường :
AM∞ = WM = VM.q
Thế năng tỉ lệ thuận với q.
Công của lực điện bằng độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)