Bai 49: su thich nghi cua sinh vat voi moi truong

Chia sẻ bởi Phạm Thụy Anh | Ngày 08/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: bai 49: su thich nghi cua sinh vat voi moi truong thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:



Bài 49
Sự Thích Nghi Của Sinh Vật
Với Môi Trường Sống
Thuy?t trình c?a t? 1 l?p 12a6
Sự thích nghi của sinh vật với môi trường có điều kiện chiếu sáng khác nhau.
Ánh sáng mặt trời phân bố không đồng đều trên bề mặt trái đất.Vùng xích đạo có ánh sáng mạnh hơn vùng ôn đới.Mùa hè có ánh sáng mạnh và thời gian chiếu sáng dài hơn mùa đông nên mùa đông có ngày ngắn hơn ban đêm.
1/Thích nghi của thực vật
Thực vật được chia thành 3 nhóm thích nghi với môi trường có điều kiện chiếu sáng khác nhau.
Cây ưa sáng.
Cây ưa bóng.
Cây chịu bóng.

Sự thích nghi của sinh vật với môi trường có điều kiện chiếu sáng khác nhau.
Cây ưa sáng
Mọc nơi quang đãng có ánh sáng mạnh hoặc ở tầng trên của tán rừng như: cây chò nâu, cây bạch đàn, bằng lăng,lim.
Cây Chò Nâu
Cây Bạch Đàn cao nhất Úc
Cây Bạch đàn kiểng và cây bằng lăng
Rừng cây vân sam trắng ở Alaska
Hoa thủy tiên
Cây ưa bóng
Mọc dưới bóng của các loài cây khác, mọc trong nhà, trong hang động ., như cây: ráy, cây lá dong.,mọc dưới tán của cây khác.
Cây Ráy
Cây lá dong
Cây hoa hồng môn
Cây nắp ấm
Hoa lan
Cây chịu bóng
Mang những đặc điểm trung gian giữa hai nhóm trên. Ví dụ cây Lim mọc rải rác trong các rừng mưa nhiệt đới.
Cây lim
Rừng mưa nhiệt đới Panama
Rừng Cúc Phương
Điểm khác nhau của cây ưa sáng và cây ưa bóng
Cây ưa sáng.
Quang hợp đạt mức độ cao nhất trong môi trường có cường độ chiếu sáng cao.
Phiến lá dày, có nhiều lớp tế bào mô giậu.
Lá cây có màu xanh nhạt.Hạt lục lạp có kích thước nhỏ.
Lá thường xếp nghiêng, nhờ
Đó tránh bớt những tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt lá.
Thân cây có vỏ dày , màu nhạt.
Cây ưa bóng.
Quang h?p d?t m?c d? cao nh?t trong môi trường có cường độ chiếu sáng thấp.
Phiến lá mỏng, ít hoặc không có tế bào mô giậu
Lá cây có màu xanh sẫm. Hạt lục lạp có kích thước lớn.
Lá nằm ngang.
Thân cây có vỏ mỏng, màu thẫm.

Thích nghi của động vật.
Ở động vật bậc thấp cơ quan thu nhận as chỉ là các tế bào cảm quang, như trùng roi, sán lông, một số ruột khoang.
Các loài côn trùng có cơ quan thị giác phát triển cao hơn.
Động vật sống nơi thiếu ánh sáng có cơ quan thị giác tiêu giảm,và có khả năng tìm đường và nhận biết đồng loại nhờ cơ quan xúc giác.
Tùy theo mức độ hoạt động khác nhau người ta chia động vật thành hai nhóm.
Nhóm động vật hoạt động ban ngày .
Nhóm ĐV hoạt động ban đêm
Thủy tức
Sán lông và Trùng roi
San Hô
Con dơi
Côn trùng
Côn trùng sống trong đất
Sinh vật sống dưới lòng biển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thụy Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)