Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Chia sẻ bởi Phạm Thị Quỳnh Như |
Ngày 23/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 60_ Bài: 49
BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
Tính đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam.
? Vi?t Nam:
* S? lu?ng th?c v?t có m?ch (Quy?t, h?t tr?n, h?t kín) : Kho?ng 12.000 loại.
* Số lượng Rêu: 800 loài.
* Số lượng Nấm: 600 loài nấm lớn.
* Khoảng 23.000 loài thực vật dùng làm lương thực, thực phẩm, lấy gỗ, làm tinh dầu.
Em có nhận xét gì về số lượng các loài thực vật ở Việt Nam?
Rất nhiều và phong phú
Hoàn thành bảng sau:
Nước ngọt
Đất cát
Nước biển
Núi cao
Trung du, tây nguyên
Trong ao, hồ
Trên tường, vách đá
Em có nhận xét gì về môi trường sống của thực vật ở Việt Nam?
Rất đa dạng
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam.
a/ Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật.
Thực vật ở Việt N am rất đa dạng, nhiều loài có giá trị kinh tế.
Lâm tặc huy động cả " xe đạp" để vận chuyển gỗ
Một khu rừng ở tỉnh Bình Phước.
Khai thác rừng, đốt than trái phép.
1. Con người đã tác động như thế nào đến Giới Thực vật?
2. Hậu quả của những tác động đó là gì?
Đốt rừng và khai thác bừa bãi những cây có giá trị để phục vụ nhu cầu đời sống.
* Hậu quả:
-Nhiều loài cây có giá trị bị giảm đáng kể về số lượng.
Môi trường sống bị thu hẹp.
Nhiều loài thực vật trở nên quý hiếm.
b/ Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
Thế nào là thực vật quý hiếm?
Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị và có xu hướng ngày càng ít đi do khai thác quá mức.
Cây Gõ Mật
Cây Muồng xanh
Cán bộ kiểm lâm huyện Định Quán vừa bắt 2 tên Lâm tặc ngày 2/3/2007
Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
3. Biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Ngăn chặn phá rừng, khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thực vật.
Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm.
CỦNG CỐ:
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Biểu hiện của sự đa dạng thực vật là:
a. Số lượng loài và số lượng cá thể.
b. Số lượng loài, số lượng cá thể và môi trường sống.
c. Số lượng cá thể và môi trường sống.
d. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 2: Thực vật qúy hiếm là:
a. Thực vật có số lượng cá thể ngày càng ít
b. Thực vật có giá trị
c. Cả a, b đúng
d. Cả a, b sai
Câu 3: Những nguyên nhân nào sau đây làm suy giảm sự đa dạng của thực vật?
a. Chặt phá rừng làm nhà
b. Đốt rừng lấy đất trồng trọt
c. Săn bắt thú bừa bãi
d. Chặt cây rừng bán lậu
e. Khoanh nuôi rừng
g. Cháy rừng
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Đọc mục " Em có biết"
Xem trước bài 50
BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
Tính đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam.
? Vi?t Nam:
* S? lu?ng th?c v?t có m?ch (Quy?t, h?t tr?n, h?t kín) : Kho?ng 12.000 loại.
* Số lượng Rêu: 800 loài.
* Số lượng Nấm: 600 loài nấm lớn.
* Khoảng 23.000 loài thực vật dùng làm lương thực, thực phẩm, lấy gỗ, làm tinh dầu.
Em có nhận xét gì về số lượng các loài thực vật ở Việt Nam?
Rất nhiều và phong phú
Hoàn thành bảng sau:
Nước ngọt
Đất cát
Nước biển
Núi cao
Trung du, tây nguyên
Trong ao, hồ
Trên tường, vách đá
Em có nhận xét gì về môi trường sống của thực vật ở Việt Nam?
Rất đa dạng
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam.
a/ Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật.
Thực vật ở Việt N am rất đa dạng, nhiều loài có giá trị kinh tế.
Lâm tặc huy động cả " xe đạp" để vận chuyển gỗ
Một khu rừng ở tỉnh Bình Phước.
Khai thác rừng, đốt than trái phép.
1. Con người đã tác động như thế nào đến Giới Thực vật?
2. Hậu quả của những tác động đó là gì?
Đốt rừng và khai thác bừa bãi những cây có giá trị để phục vụ nhu cầu đời sống.
* Hậu quả:
-Nhiều loài cây có giá trị bị giảm đáng kể về số lượng.
Môi trường sống bị thu hẹp.
Nhiều loài thực vật trở nên quý hiếm.
b/ Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
Thế nào là thực vật quý hiếm?
Thực vật quý hiếm là những loài thực vật có giá trị và có xu hướng ngày càng ít đi do khai thác quá mức.
Cây Gõ Mật
Cây Muồng xanh
Cán bộ kiểm lâm huyện Định Quán vừa bắt 2 tên Lâm tặc ngày 2/3/2007
Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
3. Biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Ngăn chặn phá rừng, khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm.
Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn thực vật.
Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm.
CỦNG CỐ:
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Biểu hiện của sự đa dạng thực vật là:
a. Số lượng loài và số lượng cá thể.
b. Số lượng loài, số lượng cá thể và môi trường sống.
c. Số lượng cá thể và môi trường sống.
d. Cả 3 ý trên đều sai.
Câu 2: Thực vật qúy hiếm là:
a. Thực vật có số lượng cá thể ngày càng ít
b. Thực vật có giá trị
c. Cả a, b đúng
d. Cả a, b sai
Câu 3: Những nguyên nhân nào sau đây làm suy giảm sự đa dạng của thực vật?
a. Chặt phá rừng làm nhà
b. Đốt rừng lấy đất trồng trọt
c. Săn bắt thú bừa bãi
d. Chặt cây rừng bán lậu
e. Khoanh nuôi rừng
g. Cháy rừng
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
Đọc mục " Em có biết"
Xem trước bài 50
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Quỳnh Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)