Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

Chia sẻ bởi Lê Thị Hà | Ngày 23/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Thực vật có vai trò như thế nào đối với đời sống con người ?
Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1.Đa dạng của thực vật là gì?
Hãy kể tên những TV mà em biết ? Chúng thuộc ngành nào ? Sống ở đâu ?
Tên ngành TV của ảnh dưới đây ?
Môi trường sống ?
Tên ngành TV của ảnh dưới đây ?
Môi trường sống ?
Đa dạng của thực vật là gì ?
Sự đa dạng của ngành thực vật còn sinh tồn


Sự đa dạng của ngành thực vật còn sinh tồn
Hơn 350.000 loài thực vật, gồm thực vật có hạt, rêu, dương xỉ và cận dương xỉ (fern ally) được thống kê hiện đang tồn tại. Năm 2004, 287.655 loài được xác định, trong số đó 258.650 là loài có hoa, 16.000 loài rêu, 11.000 loài dương xỉ và 8.000 loài tảo xanh.
Sự đa dạng
- Là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
- Được biểu hiện bằng:
+ Số lượng các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài.
+ Sự đa dạng của môi trường sống.
1. Đa dạng của thực vật là gì ?
Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
2. Tình hình đa dạng của TV ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
Vì sao nói Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật ?
* Đa dạng về số lượng loài:
dưới nước (ao hồ, sông, suối, biển…), trên cạn (từ bờ biển đến vùng núi cao) ...
+ Thực vật có mạch dẫn (Quyết, hạt trần, hạt kín) có trên 10.000 loài
+ Tảo và rêu: 1.500 loài.
Nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học.
* Đa dạng về môi trường sống:
-Môi trường sống của các loài thực vật rất phong phú : dưới nước (ao, hồ, sông, suối, biển,…), trên cạn (từ bờ biển đến các vùng núi cao), tạo nên nhiều sinh cảnh khác nhau.
Việt Nam là quốc gia nằm ở vùng nhiệt đới, có nhiều điều kiện cho các sinh vật phát triển và tạo ra sự phong phú của nhiều loài động thực vật và nhiều hệ sinh thái khác nhau. Theo thống kê "Tiếp cận các nguồn gen và chia sẻ lợi ích"[cần dẫn nguồn] (của Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới - IUCN), thì tại Việt Nam có:

Thực vật: Gần 12.000 loài thực vật bậc cao có mạch thuộc hơn 2.256 chi, 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật trên thế giới); 69 loài thực vật hạt trần; 12.000 loài thực vật hạt kín; 2.200 loài nấm; 2.176 loài tảo; 481 loài rêu; 368 loài vi khuẩn lam; 691 loài dương sỉ và 100 loài khác. Trong đó có 50% số loài thực vật bậc cao là các loài có tính chất bản địa, các loài di cư từ Hymalia-Vân Nam-Quý Châu xuống chiếm 10%, các loài di cư từ Ấn Độ-Myanma sang chiếm 14%, các loài từ Indonesia-Malaysia di cư lên chiếm 15%, còn lại là các loài có nguồn gốc hàn đới và nhiệt đới khác.
TV có mạch
Số lượng các loài thực vật có mạch (Quyết, Hạt trần, Hạt kín) có tới trên 10.000 loài.
Rêu và tảo cũng có tới 1500 loài.
Môi trường sống của các loài thực vật rất phong phú
Dưới nước
Trên cạn
Cho VD v? 1 số c�y có giá trị về kinh tế, khoa học ?
Nhận xét TV ở địa phương hay xung quanh trường ntn ?
1. Đa dạng của thực vật là gì ?
Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
2. Tình hình đa dạng của TV ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
- Số lượng loài nhiều.
- Số lượng cá thể trong loài đông.
- Môi trường sống rất phong phú, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học .
thể hiện:
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm tính đa dạng của TV ở VN ?
1. Đa dạng của thực vật là gì ?
Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
2. Tình hình đa dạng của TV ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
- Số lượng loài nhiều.
- Số lượng cá thể trong loài đông.
- Môi trường sống rất phong phú, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế và khoa học .
thể hiện:
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
- Nguyên nhân: chặt rừng làm rẫy, buôn bán lậu, chặt cây làm nhà, đốt rừng, cháy rừng,....
Cho biết hậu quả sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam ?
Hà tĩnh
1. Đa dạng của thực vật là gì ?
Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
2. Tình hình đa dạng của TV ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
- Nguyên nhân: chặt rừng làm rẫy, buôn bán lậu, chặt cây làm nhà, đốt rừng, cháy rừng,....
- Hậu quả: nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở lên quý hiếm, thậm chí có một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.
H�y k? t�n m?t v�i TV qu� hi?m m� em bi?t ?
Lim
Gụ
Cây thông đỏ
Bách xanh núi đá
Thế nào là thực vật quý hiếm ?
1. Đa dạng của thực vật là gì ?
Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
2. Tình hình đa dạng của TV ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
- Nguyên nhân: chặt rừng làm rẫy, buôn bán lậu, chặt cây làm nhà, đốt rừng, cháy rừng,....
- Hậu quả: nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở lên quý hiếm, thậm chí có một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.
TV quý hiếm là những loài TV có giá trị về mặt này hay mặt khác và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức.
VD: Lim, thông, trắc, tam thất,…….
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
Kể tên một vài khu bảo tồn thiên nhiên ở nước ta mà em biết ?
Cây chò ngàn năm tuổi ở rừng Cúc Phương - Ninh Bình
Một vài khu bảo tồn thiên nhiên ở nước ta :
+ Rừng quốc gia
Cây rong ở rừng Nam Cát tiên - Lâm Đồng
Núi chúa - Ninh Thuận
Cát Bà – Hà Nội
+ Vườn quốc gia
Rừng ngập mặn – Côn Đảo
Rừng ngập mặn -Cần Giờ
+ Rừng ngập mặn
Vườn Quốc gia Bạch Mã
Vì sao cần phải bảo vệ
tính đa đạng của TV ?
Em hãy nêu các biện pháp để bảo vệ tính đa dạng của TV ?
Bản thân em cần phải làm gì để
bảo vệ sự đa dạng của TV ?
1. Đa dạng của thực vật là gì ?
Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
2. Tình hình đa dạng của TV ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
- Ngăn chặn phá rừng.
- Hạn chế khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn,..…
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại gỗ quý.
- Tuyên truyền, giáo dục trong nhân dân nhằm bảo vệ rừng.
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1. (có 6 chữ cái) Đây là vườn Quốc gia nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, tên của nó có nghĩa là ngựa trắng.
2. (có 5 chữ cái) Đây là vườn Quốc gia nằm ở tỉnh Nghệ An, thuộc huyện Con Cuông
3. (có 6 chữ cái) Đây là hiện tượng đất bị ảnh hưởng do rừng bị tàn phá.
4. (có 7 chữ cái) ....... Là nước có tính đa dạng cao về thực vật.
5. (có 7 chữ cái) đây là những loài thực vật có giá trị về nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức.
6. (có 8 chữ cái) Bác Hồ là người phát động tết ....... vào dịp đầu xuân năm mới.
7. (có 7 chữ cái) Cây xanh nói chung còn được gọi là .......
8. (có 6 chữ cái) Khi rừng bị tàn phá, hậu quả là xảy ra các hiện tượng lũ lụt và ........
9. (có 6 chữ cái) Tính ....... của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
Hướng dẫn về nhà
- Sưu tầm hình ảnh màu có liên quan đến bài 50
- Đọc phần em có biết
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
CỦNG CỐ ?

Câu 1: Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng .......(1)...........,
.........(2)................... Và ...(3).............. của chúng.
Thực vật ..........(4).........là những thực vật có giá trị kinh tế cao
và có xu hướng ngày càng ít đi do ........(5)…. quá mức.
Câu 2: Khoanh tròn vào đáp án đúng.
Rừng ở Việt Nam bị tàn phá là do:
1/ Chặt phá, đốt rừng làm rẫy.
2/ Chặt phá rừng để buôn bán gỗ lậu.
3/ Trồng cây, gây rừng.
4/ Cháy rừng.
5/ Chặt cây làm nhà ở.
số lượng các loài
các cá thể của loài
môi trường sống
quý hiếm
bị khai thác
Vì sao phải ………..
- Nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc mất đi, nhiều loài trở lên quý hiếm, thậm chí có một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)