Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Chia sẻ bởi Ngô Thu |
Ngày 23/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của thực vật thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
Kiểm tra bài cũ
1. Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào?
- Cây thuốc lá: Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôtin. Nếu hút nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, dễ gây ung thư phổi.
- Cây thuốc phiện: có chứa chất moocphin dễ gây nghiện. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xã hội.
2. Nêu những cây Hạt kín có giá trị kinh tế ở địa phương?
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam.
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
Cánh đồng lúa
Rừng trúc
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
- Tính đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
- Được biểu hiện bằng:
+ Số lượng các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài.
+ Sự đa dạng của môi trường sống.
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
Đa dạng về số loài
Đa dạng môi trường sống
Trên 10000 loài có mạch (Quyết, Hạt trần, Hạt Kín)
Rêu, Tảo có tới 1500 loài.
Dưới nước (ao, hồ, sông, suối, biển,.)
Trên cạn (từ bờ biển đến vùng núi cao)
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
- Việt Nam là quốc gia có đa đạng sinh học đứng thứ 16 trên thế giới, với trên 75 loài duy nhất chỉ nước ta mới có
- Số lượng các loài thực vật có mạch (Quyết, Hạt trần, Hạt kín) có tới trên 10.000 loài.
- Rêu và tảo cũng có tới 1500 loài.
- Môi trường sống của các loài thực vật rất phong phú:
Dưới nước
Trên cạn
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
- Cây trắc trên có tuổi đời trên dưới 100 tuổi. Giá trị hiện tại của 4 lóng trắc trên khoảng 60 triệu đồng. Ban Quản lý Rừng đặc dụng Đăk-Uy đã phát hiện 71 vụ phá rừng với khối lượng gần 31 ha gỗ trắc nhóm 2A, tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm 2009
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
do khai thác bừa bãi, tàn phá rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.
- Nguyên nhân:
- Các khu bảo tồn thiên nhiên tại Đăk-Lăk như: Ea-Ral (huyện Ea-H’leo) và Trấp-Ksơr (Krông-Buk) là nơi bảo tồn số lượng ít ỏi những cây thủy tùng là loại thực vật đặc hữu chỉ có tại những nơi đây. Là loại thực vật rất quý và trên thế giới chỉ có tại những nơi này, nhưng vẫn thường xuyên bị lâm tặc chặt trộm để làm hàng gỗ mỹ nghệ cao cấp.
- Tỉnh Đắc-Lắc có 6 Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên với tổng diện tích gần 240.000 ha. Đây là những khu rừng đặc dụng phát triển các vùng sinh thái khác nhau và có nhiều động thực vật quý hiếm đang được tập trung bảo vệ nghiêm ngặt. Dưới tác động của con người diện tích rừng bị thu hẹp nhanh, nguồn lâm sản bị suy kiệt, nhiều nơi thảm thực vật mất và trở thành vùng đất trống.
Theo TTXVN
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
Sạt lở núi gây tắc giao thông ở Quãng Ngãi
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
Hình 49.2. C©y tam thÊt
Cây gỗ đỏ
Cây trắc
Cây ko nia
Cây gỗ hương
Cây Pơmu
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
do khai thác bừa bãi, tàn phá rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.
- Nguyên nhân:
- Thực vật quý hiếm: là những loài thực vật có giá trị về nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức
Một số loài thực vật quý hiếm
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
- Không chặt phá, đốt rừng, ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn …để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
- Tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường sống của thực vật. Luôn có ý thức yêu thiên nhiên.
Lực lượng Công an và cơ quan chức năng vừa phát hiện một vụ buôn bán gỗ lậu
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
Chỉ một lát nữa thôi đồi trọc này sẽ được phủ xanh và nhiều hecta đất trống cũng sẽ thành rừng
Mọi tầng lớp nhân dân cùng tham gia trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc
Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng.
Vườn Quốc gia Bạch Mã
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
- Không chặt phá, đốt rừng, ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn …để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
- Tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường sống của thực vật. Luôn có ý thức yêu thiên nhiên.
Cây chò ngàn năm tuổi ở rừng Cúc Phương - Ninh Bình
Moät vaøi khu baûo toàn thieân nhieân ôû nöôùc ta:
+ Röøng quoác gia
Cây rong ở r?ng Nam Cát Tiên - Lâm Đồng
Núi chúa - Ninh Thuận
Cát Bà – Hà Nội
Rừng ngập mặn - Côn Đảo
Rừng ngập mặn - Cần Giờ
+ Rừng ngập mặn
Bài tập 3
Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam:
1. Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
2. Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm, để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
3. Có thể buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm nếu cần thiết.
4. Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, ... để bảo vệ các loài thực vật.
5. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm.
6. Có thể khai thác, sử dụng các loài thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gia với số lượng không nhiều.
7. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
A. 1; 2; 3; 4; 5. B. 1; 2; 4; 5; 7. C. 2; 4; 5; 6; 7 D. 2; 3; 4; 5; 6
Câu trả lời đúng nhất là:
Time
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
Hết giờ
Em hãy nêu những biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
1. Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
2. Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm, để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
3. Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên,... để bảo vệ các loài thực vật.
4. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm.
5. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
- Trong những biện pháp trên, biện pháp nào đem lại hiệu quả lâu dài nhất?
- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
Bài tập: Chỉ chọn một đáp án A, B, C hoặc D mà em cho là đúng.
Time
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
Hết giờ
Đáp án:
1-B; 2-D; 3-B
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1. (có 6 chữ cái) Đây là vườn Quốc gia nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, tên của nó có nghĩa là ngựa trắng.
2. (có 5 chữ cái) Đây là vườn Quốc gia nằm ở tỉnh Nghệ An, thuộc huyện Con Cuông
3. (có 6 chữ cái) Đây là hiện tượng đất bị ảnh hưởng do rừng bị tàn phá.
4. (có 7 chữ cái) ....... Là nước có tính đa dạng cao về thực vật.
5. (có 7 chữ cái) đây là những loài thực vật có giá trị về nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức.
6. (có 8 chữ cái) Bác Hồ là người phát động tết ....... vào dịp đầu xuân năm mới.
7. (có 7 chữ cái) Cây xanh nói chung còn được gọi là .......
8. (có 6 chữ cái) Khi rừng bị tàn phá, hậu quả là xảy ra các hiện tượng lũ lụt và ........
9. (có 6 chữ cái) Tính ....... của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
Chào tạm biệt
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Người thực hiện: Ngô Thu
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
Kiểm tra bài cũ
1. Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại như thế nào?
- Cây thuốc lá: Trong thuốc lá có nhiều chất độc, đặc biệt là chất nicôtin. Nếu hút nhiều sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, dễ gây ung thư phổi.
- Cây thuốc phiện: có chứa chất moocphin dễ gây nghiện. Nghiện thuốc phiện có hại đến sức khỏe, gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xã hội.
2. Nêu những cây Hạt kín có giá trị kinh tế ở địa phương?
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam.
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
Cánh đồng lúa
Rừng trúc
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
- Tính đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
- Được biểu hiện bằng:
+ Số lượng các loài và số lượng cá thể trong mỗi loài.
+ Sự đa dạng của môi trường sống.
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
Đa dạng về số loài
Đa dạng môi trường sống
Trên 10000 loài có mạch (Quyết, Hạt trần, Hạt Kín)
Rêu, Tảo có tới 1500 loài.
Dưới nước (ao, hồ, sông, suối, biển,.)
Trên cạn (từ bờ biển đến vùng núi cao)
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
- Việt Nam là quốc gia có đa đạng sinh học đứng thứ 16 trên thế giới, với trên 75 loài duy nhất chỉ nước ta mới có
- Số lượng các loài thực vật có mạch (Quyết, Hạt trần, Hạt kín) có tới trên 10.000 loài.
- Rêu và tảo cũng có tới 1500 loài.
- Môi trường sống của các loài thực vật rất phong phú:
Dưới nước
Trên cạn
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
- Cây trắc trên có tuổi đời trên dưới 100 tuổi. Giá trị hiện tại của 4 lóng trắc trên khoảng 60 triệu đồng. Ban Quản lý Rừng đặc dụng Đăk-Uy đã phát hiện 71 vụ phá rừng với khối lượng gần 31 ha gỗ trắc nhóm 2A, tăng hơn gấp đôi so với cùng kỳ năm 2009
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
do khai thác bừa bãi, tàn phá rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.
- Nguyên nhân:
- Các khu bảo tồn thiên nhiên tại Đăk-Lăk như: Ea-Ral (huyện Ea-H’leo) và Trấp-Ksơr (Krông-Buk) là nơi bảo tồn số lượng ít ỏi những cây thủy tùng là loại thực vật đặc hữu chỉ có tại những nơi đây. Là loại thực vật rất quý và trên thế giới chỉ có tại những nơi này, nhưng vẫn thường xuyên bị lâm tặc chặt trộm để làm hàng gỗ mỹ nghệ cao cấp.
- Tỉnh Đắc-Lắc có 6 Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên với tổng diện tích gần 240.000 ha. Đây là những khu rừng đặc dụng phát triển các vùng sinh thái khác nhau và có nhiều động thực vật quý hiếm đang được tập trung bảo vệ nghiêm ngặt. Dưới tác động của con người diện tích rừng bị thu hẹp nhanh, nguồn lâm sản bị suy kiệt, nhiều nơi thảm thực vật mất và trở thành vùng đất trống.
Theo TTXVN
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
Sạt lở núi gây tắc giao thông ở Quãng Ngãi
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam
Hình 49.2. C©y tam thÊt
Cây gỗ đỏ
Cây trắc
Cây ko nia
Cây gỗ hương
Cây Pơmu
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
do khai thác bừa bãi, tàn phá rừng để phục vụ nhu cầu đời sống.
- Nguyên nhân:
- Thực vật quý hiếm: là những loài thực vật có giá trị về nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít đi do bị khai thác quá mức
Một số loài thực vật quý hiếm
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
1. Đa dạng của thực vật là gì?
2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
a) Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật:
b) Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam:
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
- Không chặt phá, đốt rừng, ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn …để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
- Tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường sống của thực vật. Luôn có ý thức yêu thiên nhiên.
Lực lượng Công an và cơ quan chức năng vừa phát hiện một vụ buôn bán gỗ lậu
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
Chỉ một lát nữa thôi đồi trọc này sẽ được phủ xanh và nhiều hecta đất trống cũng sẽ thành rừng
Mọi tầng lớp nhân dân cùng tham gia trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc
Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng.
Vườn Quốc gia Bạch Mã
Tiết 59-Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT
3. Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật:
- Không chặt phá, đốt rừng, ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn …để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
- Tham gia trồng rừng, bảo vệ rừng và bảo vệ môi trường sống của thực vật. Luôn có ý thức yêu thiên nhiên.
Cây chò ngàn năm tuổi ở rừng Cúc Phương - Ninh Bình
Moät vaøi khu baûo toàn thieân nhieân ôû nöôùc ta:
+ Röøng quoác gia
Cây rong ở r?ng Nam Cát Tiên - Lâm Đồng
Núi chúa - Ninh Thuận
Cát Bà – Hà Nội
Rừng ngập mặn - Côn Đảo
Rừng ngập mặn - Cần Giờ
+ Rừng ngập mặn
Bài tập 3
Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam:
1. Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
2. Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm, để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
3. Có thể buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm nếu cần thiết.
4. Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, ... để bảo vệ các loài thực vật.
5. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm.
6. Có thể khai thác, sử dụng các loài thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên, Vườn Quốc gia với số lượng không nhiều.
7. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
A. 1; 2; 3; 4; 5. B. 1; 2; 4; 5; 7. C. 2; 4; 5; 6; 7 D. 2; 3; 4; 5; 6
Câu trả lời đúng nhất là:
Time
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
Hết giờ
Em hãy nêu những biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
1. Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
2. Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm, để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
3. Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên,... để bảo vệ các loài thực vật.
4. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm.
5. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
- Trong những biện pháp trên, biện pháp nào đem lại hiệu quả lâu dài nhất?
- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân cùng tham gia trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
Bài tập: Chỉ chọn một đáp án A, B, C hoặc D mà em cho là đúng.
Time
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
Hết giờ
Đáp án:
1-B; 2-D; 3-B
Trò chơi ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
1. (có 6 chữ cái) Đây là vườn Quốc gia nằm ở tỉnh Thừa Thiên Huế, tên của nó có nghĩa là ngựa trắng.
2. (có 5 chữ cái) Đây là vườn Quốc gia nằm ở tỉnh Nghệ An, thuộc huyện Con Cuông
3. (có 6 chữ cái) Đây là hiện tượng đất bị ảnh hưởng do rừng bị tàn phá.
4. (có 7 chữ cái) ....... Là nước có tính đa dạng cao về thực vật.
5. (có 7 chữ cái) đây là những loài thực vật có giá trị về nhiều mặt và có xu hướng ngày càng ít do bị khai thác quá mức.
6. (có 8 chữ cái) Bác Hồ là người phát động tết ....... vào dịp đầu xuân năm mới.
7. (có 7 chữ cái) Cây xanh nói chung còn được gọi là .......
8. (có 6 chữ cái) Khi rừng bị tàn phá, hậu quả là xảy ra các hiện tượng lũ lụt và ........
9. (có 6 chữ cái) Tính ....... của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng.
Chào tạm biệt
Chúc các em học sinh chăm ngoan học giỏi
Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)