Bài 49. Bài mở đầu
Chia sẻ bởi Phan Thi Nhinh |
Ngày 11/05/2019 |
109
Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Bài mở đầu thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Chào mừng cô và các bạn đã tới với bài thuyết trình của nhóm 5
Môn: Công nghệ 10
Phần 2: Tạo Lập Doanh Nghiệp
Bài 49: Bài mở đầu
I- Kinh doanh
I- Kinh Doanh
- Khái niệm: Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
Kinh doanh là việc thực hiện những công việc mà pháp luật cho phép nhằm thu lợi nhuận...
Một số ví dụ về kinh doanh
Dịch vụ
Thương mại
Một số ví dụ về kinh doanh
Sản xuất
Lưu ý: Việc tự sản xuất cho chính mình không phải là hoạt động kinh doanh vì bản chất của hoạt động kinh doanh là sinh lời, thu được lợi nhuận
II- Cơ hội kinh doanh
Là những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh (doanh nghiệp) thực hiện được mục tiêu kinh doanh.
II- Cơ hội kinh doanh
Tuy nhiên, ngoài cơ hội thì còn rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến kinh doanh như: thị trường, mức sống, chất lượng, thái độ kinh doanh...
III- Thị trường
Thế nào là thị trường
III- Thị trường
- Khái niệm: Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán hàng hóa hoặc dịch vụ; là nơi gặp gỡ giữa những người bán và người mua.
+ Người bán: người sản xuất, người cung ứng.
+ Người mua: người có nhu cầu tiêu dùng những hàng hóa hoặc dịch vụ.
- Phân loại:
1. Thị trường hàng hóa: thị trường hàng điện máy, thị trường hàng nông sản, thị trường vật tư nông nghiệp, thị trường vật liệu xây dựng...
2. Thị trường dịch vụ: du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông...
3. Thị trường trong nước: thị trường địa phương, thị trường toàn quốc.
4. Thị trường nước ngoài: thị trường khu vực, thị trường thế giới..
IV- Doanh nghiệp
Khái niệm: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Doanh nghiệp là một thuật ngữ có nội dung rộng, bao gồm tất cả các hoạt động kinh doanh như:
+ Doanh nghiệp tư nhân
+ Doanh nghiệp nhà nước
+ Công ti là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu
IV- Doanh nghiệp
V- Công ti
Công ti là gì?
V- Công ti
- Khái niệm: Là loại hình doanh nghiệp có ít nhất từ hai thành viên trở nên, trong đó các thành viên cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần góp vốn và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ti trong phần vốn của mình góp vào công ti.
- Phân loại: Theo luật Doanh nghiệp, có hai loại công ti: Công ti trách nhiệm hữu hạn (TNHH) và công ti cổ phần.
Công ty và Doanh nghiệp có gì khác và giống??
- Về bản chất Doanh nghiệp và công ty đều giống nhau. Chỉ khác nhau về cách gọi mà thôi. Nói đến doanh nghiệp là nói về những công ty có những đặc điểm chung nào đó như: Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân.
- Công ty cũng là một loại hình doanh nghiệp
- "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế, có tên riêng có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh."
- Theo Luật Doanh nghiệp của Việt Nam, quy định có 5 loại hình doanh nghiệp:
1. Công ty Trách nhiệm Hữu hạn 4. Công ty hợp danh
2. Hộ kinh doanh. 5. Doanh nghiệp tư nhân
3. Công ty Cổ phần
Công ty là một loại hình doanh nghiệp có các đặc điểm cơ bản:
- Là một pháp nhân.
- Tách biệt và là chủ thể pháp lý độc lập với chủ sở hữu.
- Trách nhiệm hữu hạn của chủ sở hữu với công ty.
- Cổ phần hay phần vốn góp là chuyển nhượng được.
- Quản lý tập trung và thống nhất.
Với đặc điểm nói trên thì trong số 5 loại hình doanh nghiệp theo quy định của luật doanh nghiệp chỉ có công ty TNHH và công ty cổ phần được gọi là công ty còn hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp doanh là các lọai hình doanh nghiệp khác, không phải là công ty.
Thông tin bổ sung
Vốn: là biểu hiện bằng tiền của những tài sản được đưa vào kinh doanh để sinh lợi.
- Vốn điều lệ: là vốn kinh doanh của doanh nghiệp do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều lệ doanh nghiệp
Thông tin bổ sung
Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp.
2. Cổ phiếu: là chứng chỉ do công ti cổ phần phát hành, xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ti.
Thông tin bổ sung
3. Cổ phần: Vốn điều lệ của công ti được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Thông tin bổ sung
4. Chứng khoán: là chứng chỉ (giấy tờ) có giá trị và xác nhận quyền sở hữu cổ phần của doanh nghiệp. Chứng khoán tồn tại dưới hình thức cổ phiếu hoặc trái phiếu.(Trái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho người sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trong một thời gian xác định và với một lợi tức quy định.)
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
Môn: Công nghệ 10
Phần 2: Tạo Lập Doanh Nghiệp
Bài 49: Bài mở đầu
I- Kinh doanh
I- Kinh Doanh
- Khái niệm: Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi
Kinh doanh là việc thực hiện những công việc mà pháp luật cho phép nhằm thu lợi nhuận...
Một số ví dụ về kinh doanh
Dịch vụ
Thương mại
Một số ví dụ về kinh doanh
Sản xuất
Lưu ý: Việc tự sản xuất cho chính mình không phải là hoạt động kinh doanh vì bản chất của hoạt động kinh doanh là sinh lời, thu được lợi nhuận
II- Cơ hội kinh doanh
Là những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để nhà kinh doanh (doanh nghiệp) thực hiện được mục tiêu kinh doanh.
II- Cơ hội kinh doanh
Tuy nhiên, ngoài cơ hội thì còn rất nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến kinh doanh như: thị trường, mức sống, chất lượng, thái độ kinh doanh...
III- Thị trường
Thế nào là thị trường
III- Thị trường
- Khái niệm: Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua, bán hàng hóa hoặc dịch vụ; là nơi gặp gỡ giữa những người bán và người mua.
+ Người bán: người sản xuất, người cung ứng.
+ Người mua: người có nhu cầu tiêu dùng những hàng hóa hoặc dịch vụ.
- Phân loại:
1. Thị trường hàng hóa: thị trường hàng điện máy, thị trường hàng nông sản, thị trường vật tư nông nghiệp, thị trường vật liệu xây dựng...
2. Thị trường dịch vụ: du lịch, vận tải, bưu chính viễn thông...
3. Thị trường trong nước: thị trường địa phương, thị trường toàn quốc.
4. Thị trường nước ngoài: thị trường khu vực, thị trường thế giới..
IV- Doanh nghiệp
Khái niệm: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Doanh nghiệp là một thuật ngữ có nội dung rộng, bao gồm tất cả các hoạt động kinh doanh như:
+ Doanh nghiệp tư nhân
+ Doanh nghiệp nhà nước
+ Công ti là doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu
IV- Doanh nghiệp
V- Công ti
Công ti là gì?
V- Công ti
- Khái niệm: Là loại hình doanh nghiệp có ít nhất từ hai thành viên trở nên, trong đó các thành viên cùng chia lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần góp vốn và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ti trong phần vốn của mình góp vào công ti.
- Phân loại: Theo luật Doanh nghiệp, có hai loại công ti: Công ti trách nhiệm hữu hạn (TNHH) và công ti cổ phần.
Công ty và Doanh nghiệp có gì khác và giống??
- Về bản chất Doanh nghiệp và công ty đều giống nhau. Chỉ khác nhau về cách gọi mà thôi. Nói đến doanh nghiệp là nói về những công ty có những đặc điểm chung nào đó như: Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân.
- Công ty cũng là một loại hình doanh nghiệp
- "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế, có tên riêng có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh."
- Theo Luật Doanh nghiệp của Việt Nam, quy định có 5 loại hình doanh nghiệp:
1. Công ty Trách nhiệm Hữu hạn 4. Công ty hợp danh
2. Hộ kinh doanh. 5. Doanh nghiệp tư nhân
3. Công ty Cổ phần
Công ty là một loại hình doanh nghiệp có các đặc điểm cơ bản:
- Là một pháp nhân.
- Tách biệt và là chủ thể pháp lý độc lập với chủ sở hữu.
- Trách nhiệm hữu hạn của chủ sở hữu với công ty.
- Cổ phần hay phần vốn góp là chuyển nhượng được.
- Quản lý tập trung và thống nhất.
Với đặc điểm nói trên thì trong số 5 loại hình doanh nghiệp theo quy định của luật doanh nghiệp chỉ có công ty TNHH và công ty cổ phần được gọi là công ty còn hộ kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp doanh là các lọai hình doanh nghiệp khác, không phải là công ty.
Thông tin bổ sung
Vốn: là biểu hiện bằng tiền của những tài sản được đưa vào kinh doanh để sinh lợi.
- Vốn điều lệ: là vốn kinh doanh của doanh nghiệp do các thành viên đóng góp và được ghi vào điều lệ doanh nghiệp
Thông tin bổ sung
Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh nghiệp.
2. Cổ phiếu: là chứng chỉ do công ti cổ phần phát hành, xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ti.
Thông tin bổ sung
3. Cổ phần: Vốn điều lệ của công ti được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần.
Thông tin bổ sung
4. Chứng khoán: là chứng chỉ (giấy tờ) có giá trị và xác nhận quyền sở hữu cổ phần của doanh nghiệp. Chứng khoán tồn tại dưới hình thức cổ phiếu hoặc trái phiếu.(Trái phiếu là một chứng nhận nghĩa vụ nợ của người phát hành phải trả cho người sở hữu trái phiếu đối với một khoản tiền cụ thể (mệnh giá của trái phiếu), trong một thời gian xác định và với một lợi tức quy định.)
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Nhinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)