Bài 49. Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt

Chia sẻ bởi Trần Thị Phi Phụng | Ngày 11/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt thuộc Khoa học 4

Nội dung tài liệu:

KHOA HỌC 4
Chuyên đề
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Đỗ Phương Thanh
GV: Nguyễn Thị Ánh Tuyết - Đỗ Phương Thanh
LÝ THUYẾT
1. Mục tiêu
2. Nội dung
3. Phương pháp
4. Đánh giá
5. Quy trình
MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
II.NỘI DUNG MÔN KHOA HỌC
1.Nội dung chương trình
Chủ đề: Con người và sức khoẻ
Vật chất và năng lượng
Thực vật và động vật
2.Kế hoạch dạy học
- Thời lượng
- Phân bố nội dung
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp thí nghiệm
- Dạy học theo nhóm
- Trò chơi học tập
- Động não
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
- Mục đích
- Nội dung
- Cách thực hiện
- Công cụ
V.QUY TRÌNH DẠY HỌC
*Hoạt động 1
- Ổn định
- Kiểm tra kiến thức cũ
Bài mới: Tựa bài
*Hoạt động 2
- Mục tiêu (nêu các mục tiêu)
- Hình thức
- Cách tiến hành
Kết luận của GV
*Hoạt động 3: Củng cố
- Thi đua, hái hoa,…
Tuyên dương - Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Chuẩn bị
BÀI DẠY
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
Thứ bảy , ngày 28 tháng 2 năm 2009
Khoa học
Chúng ta nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hay ánh lửa hàn không?
Vì sao?
Bụi
Gỉ sắt
Các chất khí độc
Tia tử ngoại
Tia tử ngoại
Không nên nhìn trực tiếp vào Mặt trời hoặc ánh lửa hàn vì:
 Ánh sáng được chiếu trực tiếp từ Mặt Trời: rất mạnh, có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nếu nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt.
 Ánh lửa hàn: rất mạnh, trong ánh lửa hàn có chứa nhiều tạp chất độc ( bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc) do quá trình nóng chảy kim loại sinh ra có thể làm hỏng mắt.
Ánh sáng quá mạnh chiếu thẳng vào mắt có thể gây ra
Em hãy nêu ví dụ các trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh để không chiếu vào mắt?
hỏng mắt.
điều gì?
Để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra, ta nên và không nên làm gì?
Thảo luận nhóm đôi
NÊN
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
Thứ bảy , ngày 28 tháng 2 năm 2009
Khoa học
1.Nhận biết và phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt
2. Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết
Trường hợp nào dưới đây cần tránh để không gây hại cho mắt?
NÊN
CẦN TRÁNH
 Học, đọc sách dưới ánh sáng quá yếu hoặc quá mạnh đều có hại cho mắt.
 Nhìn quá lâu vào màn hình máy tính, ti –vi cũng làm hại mắt.
Khi xem tivi
- Không nên xem quá lâu. Mỗi khi chương trình tivi thay đổi, nên cho mắt nghỉ trong vài phút.
- Trong phòng nên bật một bóng đèn sáng có chụp màu hồng.
- Không nên xem quá gần hoặc quá xa. Khoảng cách giữa người xem với màn ảnh tốt nhất là bằng 4-6 lần đường chéo của màn hình.
- Không nên ngồi lệch quá 45 độ so với màn hình.
Ngồi đúng tư thế trong học tập
- Khi đọc và viết, cần ngồi thẳng.
- Sau 45 phút cần nghỉ mắt mà vận động tay chân, nhìn xa.
- Khi đọc sách phải chọn một góc độ thích hợp, tốt nhất là thiết kế mặt bàn nghiêng ở một góc là 12 độ -15 độ.
- Khoảng cách giữa mắt và diện tích của tờ giấy là 33-35 cm.
- Không được đọc trong tư thế đang nằm.
( Theo báo Dân Trí)
1
Khi mắc bệnh về mắt,
chúng ta phải gặp ai để trị bệnh?
2
“…không thích hợp sẽ có hại cho mắt”
3
Một hiện tượng làm ta cay mắt
khi đun nấu bằng củi ẩm ướt?
4
Tên một loài vật thường
kêu râm ran vào mùa hè?
5
Hoạt động chủ yếu trong tiết chính tả
mà sử dụng tay và mắt?
6
Chất này có trong các loại củ, quả màu đỏ
giúp ta sáng mắt hơn ?
7
Loại củ ưa thích của thỏ?
8
Nguồn năng lượng chủ yếu cung cấp ánh sáng
đem lại sự sống cho trái đất?
Ô chữ kì diệu

Tiết học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Phi Phụng
Dung lượng: 1,84MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)