Bài 49. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Bùi Huy Tùng | Ngày 11/05/2019 | 103

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Bài 49:
Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật(tiếp)

I.Ảnh hưởng của độ ẩm
Độ ẩm và lượng mưa là nhân tố quyết định đến sự phân bố và mức độ phong phú của các loài sinh vật.
Khu vực nhiệt đới ẩm
Khu vực xa mạc
Đối với thưc vật
Dựa vào nhu cầu nước chia thực vật thành:
_ Nhóm thực vật ưa ẩm:Thân lá ,mọng nước,tầng cutin mỏng
Cây thuốc bỏng
Cây vạn niên thanh Nha đam (lô hội)
Cây sen
_Nhóm thực vật chịu hạn: khí khổng ít,lá biến thành gai,rụng lá vào màu khô…
VD: xương rồng
Cây cỏ tranh
2 . Đối với động vật.
_ Nước là môi trường sống của tất cả các loài động vật.
_ Động vật chịa được khô hạn:
Thằn lằn : da dày tạo thành sừng,giảm tiết nước tiểu,mồ hôi
Động vật ưa nước
Cá Ếch nhái
II . Sự tác động tổ hợp của nhiệt_ẩm
Vùng phân bố của chúng khác nhau
III. Các nhân tố khác.
1.Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
_Không khí cần cho quá trình hô hấp ở động vật và thực vật.
_Giúp cho quá trình phát tán nòi giống thực vật.
VD: hoa cúc, ngô
_Không khí hay gió còn là chỗ dựa cho các loai động vật có đời sống bay lượn.
VD: đại bàng, cầy bay, sóc bay…
Không khí hay gió còn là chỗ dựa cho các loai động vật có đời sống bay lượn.
VD: đại bàng, cầy bay, sóc bay…
Sóc bay: có màng da nối giữa các chi
Đối với nhưng loài sống ở nơi lộng gió thì cơ thể chúng hinh thành những đặc điểm thích nghi là hình thành rễ phụ.VD:
Cây đước
Cây đa,si.
III.Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Huy Tùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)